Đáp án là D
Đặt A B = x ta có S C 2 = S A 2 + 2 x 2 = 3 a 2 S B 2 = S A 2 + x 2 = 2 a 2 ⇔ S A = x = a ⇒ d A ; ( S C D ) = a 2
Đáp án là D
Đặt A B = x ta có S C 2 = S A 2 + 2 x 2 = 3 a 2 S B 2 = S A 2 + x 2 = 2 a 2 ⇔ S A = x = a ⇒ d A ; ( S C D ) = a 2
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng 1. Biết khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) là 6 4 , từ B đến mặt phẳng (SAC) là 15 10 từ C đến mặt phẳng (SAB) là 30 20 và hình chiếu vuông góc của S xuống đáy nằm trong tam giác ABC. Thể tích khối chóp S.ABC bằng
A. 1 36
B. 1 48
C. 1 12
D. 1 24
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại đỉnh B với AC = 2a, BC = a. Đỉnh S cách đều các điểm A, B, C. Biết góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (ABC) bằng 60 ° . Khoảng cách từ trung điểm M của SC đến mặt phẳng (SAB) bằng
A. a 39 13
B. 3 a 13 13
C. a 39 26
D. a 13 26
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Hỏi có tất cả bao nhiêu mặt phẳng cách đều 5 điểm S, A, B, C, D ?
A. 2 mặt phẳng.
B. 5 mặt phẳng
C. 1 mặt phẳng
D. 4 mặt phẳng.
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(2;1;3), B(6;5;5). Gọi (S) là mặt cầu có đường kính AB. Mặt phẳng (P) vuông góc với đoạn AB tại H sao cho khối nón đỉnh A và đáy là hình tròn tâm H (giao của mặt cầu (S) và mặt phẳng (P) có thể tích lớn nhất, biết rằng (P)+2x+by+cz+d=0 với b,c,d∈Z. Tính S=b+c+d.
A. S = -18.
B. S = -11
C. S = -24
D. S = -14
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho hai điểm A (2;1;3), B (6;5;5). Gọi (S) là mặt cầu đường kính AB Mặt phẳng (P) vuông góc với AB tại H sao cho khối nón đỉnh A và đáy là hình tròn tâm H (giao của mặt cầu (S) và mặt phẳng (P)) có thể tích lớn nhất, biết rằng (P): 2x + by + cz + d = 0 với b,c,d ∈ Z. Tính S = b + c + d .
A. S = 18
B. S = -18
C. S = -12
D. S = 24
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, A B = a , A C = a 3 , B C = 2 a . Tam giác SBC cân tại S, tam giác SCD vuông tại C. Khoảng cách từ D đến mặt phẳng (SBC) bằng a 3 3 . Chiều cao SH của hình chóp là
A. a 15 5
B. a 15 3
C. 2 a 15
D. a 5 3
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, A B = a , A C = a 3 , B C = 2 a . Tam giác SBC cân tại S, tam giác SCD vuông tại C. Khoảng cách từ D đến mặt phẳng (SBC) bằng a 3 3 . Chiều cao SH của hình chóp là
A. a 15 5
B. a 15 3
C. 2 a 15
D. a 5 3
Cho hình chóp S.ABCDvới đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D, đáy nhỏ của hình thang là CD, cạnh bên S C = a 15 . Tam giác SAD là tam giác đều cạnh 2a và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi H là trung điểm của cạnh AD, khoảng cách từ B tới mặt phẳng (SHC) bằng 2 6 a . Tính thể tích V của khối chóp S,ABCD?
A. V = 8 6 a 3
B. V = 12 6 a 3
C. V = 4 6 a 3
D. V = 24 6 a 3
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Dựng mặt phẳng (P) cách đều năm điểm A,B,C,D và S. Hỏi có tất cả bao nhiêu mặt phẳng (P) như vậy ?
A. 4 mặt phẳng
B. 2 mặt phẳng
C. 1 mặt phẳng
D. 5 mặt phẳng
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Dựng mặt phẳng (P) cách đều năm điểm A, B, C, D và S. Hỏi có tất cả bao nhiêu mặt phẳng (P) như vậy?
A. 2 mặt phẳng
B. 5 mặt phẳng
C. 1 mặt phẳng
D. 4 mặt phẳng