Đáp án D
TXĐ: D = 0 ; 2 ta có: y ' = 2 − 2 x 2 2 x − x 2 < 0 ⇔ x > 1
Do đó hàm số nghịch biến trên 1 ; 2 .
Đáp án D
TXĐ: D = 0 ; 2 ta có: y ' = 2 − 2 x 2 2 x − x 2 < 0 ⇔ x > 1
Do đó hàm số nghịch biến trên 1 ; 2 .
Cho hình bát diện đều ABCDEF cạnh a. Tính theo a thể tích V của khối đa diện có các đỉnh là trung điểm của các cạnh xuất phát từ đỉnh A và F của hình bát diện (xem hình vẽ)
A. V = a 3 2 .
B. V = a 3 2 4 .
C. V = a 3 2 2 .
D. V = a 3 2 8 .
Thể tích V của khối lập phương có các đỉnh là trọng tâm các mặt của một khối bát diện đều cạnh a là
A. V = 8 a 3 27
B. V = a 3 27
C. V = 16 a 3 2 27
D. V = 2 a 3 2 27
Cho tứ diện đều cạnh a Tính thể tích V của khối tứ diện đều đó
A. V = a 3 3 12
B. V = a 3 4
C. V = a 3 2 12
D. V = a 3 3 8
Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC và E là điểm đối xứng với B qua D. Mặt phẳng (MNE) chia khối tứ diện ABCD thành hai khối đa diện, trong đó khối chứa điểm A có thể tích V. Tính V
A. 11 2 a 3 216
B. 7 2 a 3 216
C. 2 a 3 8
D. 13 2 a 3 216
Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC và E là điểm đối xứng với B qua D. Mặt phẳng (MNE) chia khối tứ diện ABCD thành hai khối đa diện, trong đó khối chứa điểm A có thể tích V. Tính V.
A. 11 2 a 3 216
B. 7 2 a 3 216
C. 2 a 3 18
D. 13 2 a 3 216
Các trung điểm của các cạnh của một tứ diện đều cạnh a là các đỉnh của khối đa diện đều. Tính thể tích V của khối đa diện đều đó.
A. V = a 3 3 12
B. V = a 3 2 12
C. V = a 3 2 24
D. V = a 3 3 16
Tính thể tích khối bát diện đều cạnh a
A. a 3 2 12
B. a 3 2 6
C. a 2 2 3
D. a 3 2 3
Thể tích V của khối lập phương có các đỉnh là trọng tâm các mặt của một khối bát diện đều cạnh bằng 1 là:
A. 1 27
B. 16 2 27
C. 8 27
D. 2 2 27
Cho hình đa diện như hình vẽ, trong đó các cạnh AA’, BB’, CC’ đều vuông góc với (ABC), tam giác ABC đều cạnh a và A A ' = B B ' = 1 2 C C ' = a . Tính theo a thể tích V của khối đa diện đó.
A. V = a 3 3 6 .
B. V = a 3 3 3 .
C. V = 4 a 3 3 3 .
D. V = 3 a 3 3 4 .