Cho hình tứ diện ABCD có trọng tâm G. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. G A → + G B → + G C → + G D → = 0 →
B. O G → = 1 4 O A → + O B → + O C → + O D →
C. A G → = 2 3 A B → + A C → + A D →
D. A G → = 1 4 A B → + A C → + A D →
∆ABC có 2 điểm B, C cố định, A chạy trên đường tròn (C) tâm O bán kính R. Biết (C) không qua B, C. Gọi M là trung điểm của BC, G là trọng tâm ∆ABC. Khi A chạy trên (C) thì G chạy trên đường tròn (C’) là ảnh của (C) qua phép biến hình nào sau đây?
A. Phép tịnh tiến theo vectơ A G →
B. Phép vị tự tâm A tỉ số 2 3 .
C. Phép vị tự tâm M tỉ số 1 3
D. Phép tịnh tiến theo vectơ M G → .
Cho tứ diện ABCD. Gọi G là trọng tâm tam giác ABD, M là điểm thuộc cạnh BC sao cho MB = 2MC. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. M G ∥ ( B C D )
B. M G ∥ ( A C D )
C. M G ∥ ( A B D )
D. M G ∥ ( A B C )
Cho tứ diện ABCD với G là trọng tâm của tam giác ABD, M là điểm trên cạnh BC sao cho . Khi đó mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. MG cắt CD.
B. MG//CD.
C. MG//(ACD)
D. MG cắt BD.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA = 3a. Chọn hệ trục tọa độ Oxyz sao cho A trùng với O, điểm B thuộc tia Ox, điểm D thuộc tia Oy và điểm S thuộc tia Oz. Gọi G là trọng tâm của tam giác SBD. Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
A . G ( a 3 ; a 3 ; a )
B . G ( a ; a ; 3 a )
C . G ( a 2 ; a 2 ; 3 a 2 )
D . G ( a 3 ; a ; a 3 )
Cho tứ diện ABCD. Gọi G và E lần lượt là trọng tâm của tam giác ABD và ABC. Mệnh đề nào dưới đây đúng:
A. GE//CD
B. GE và CD chéo nhau
C. GE cắt AD
D. GE cắt CD
Cho tam giác ABC trọng tâm G,M là trung điểm BC. Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai :
A. Phép vị tự tâm G tỉ số k = –2 biến điểm A thành điểm M.
B.Phép vị tự tâm G tỉ số k = –2 biến điểm M thành điểm A
C. Phép vị tự tâm A tỉ số k = 3 2 biến điểm G thành điểm M
D. Phép vị tự tâm M tỉ số k = 1 3 biến điểm A thành điểm G.
Cho tam giác ABC có trọng tâm G, Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB. Mệnh đề nào sau đây là sai.
A. T 1 / 2 B C → ( F ) = E
B . T D E → ( B ) = F
C. T 2 D G → ( A ) = G
D. T 1 / 2 G A → ( D ) = G
cho hình hộp ABCD.A'B'C'D'. Gọi O, O' lần lượt là tâm của 2 đáy
a) chứng minh (AA'B'B) // (CC'D'D)
b) chứng minh (A'BD) // (CB'D')
c) chứng minh A'G' // (ABCD) với G' là trọng tâm tam giác A'B'C'