Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Vi Lê

Cho hình thang ABCD có AB//CD. Các đường phân giác của các góc ngoài đỉnh A và D cắt nhau tại M. Các đường phân giác góc ngoài đỉnh B và C cắt nhau tại N.
a) Chứng minh:MN//CD
b) Tính chu vi hthang ABCD biết MN=7cm

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 10 2022 lúc 13:35

a: 

góc AMD=180 độ-góc MAD-góc MDA

\(=180^0-\dfrac{180^0-\widehat{BAD}}{2}-\dfrac{180^0-\widehat{ADC}}{2}\)

\(=180^0-\dfrac{1}{2}\widehat{ADC}-90^0+\dfrac{1}{2}\widehat{ADC}=90^0\)

Gọi giao của AM với DC là M'

Xét ΔDM'A có

DM là đường cao, là đường phân giác

nên ΔDM'A cân tại D

=>M là trung điểm của AM'

Gọi giao của BN với DC là N'

Ta có: \(\widehat{BNC}=180^0-\widehat{NBC}-\widehat{NCB}\)

\(=180^0-\dfrac{180^0-\widehat{ABC}}{2}-\dfrac{180^0-\widehat{BCD}}{2}\)

\(=180^0-90^0+\dfrac{1}{2}\widehat{ABC}-90^0+\dfrac{1}{2}\widehat{BCD}\)

=90 độ

Xét ΔCN'B có

CN vừa là đường cao, vừa là phân giác

nên ΔCN'B cân tại C

=>N là trug điểm của BN'

Xét hình thang ABN'M' có

M,N lần lượt là trung điểm của AM' và BN'

nen MN là đường trung bình

=>MN//CD//AB

b: MN=(AB+M'N')/2

=(AB+M'D+CD+CN')/2

mà M'D=AD và CN'=CB

nên MN=(AB+CD+AD+CB)/2

=>CABCD=14cm


Các câu hỏi tương tự
trần tú trân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy
Xem chi tiết
Nguyễn Dương Thùy Linh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Ôn Cẩm Minh
Xem chi tiết
We Are One_Lê Văn Đức
Xem chi tiết
THI QUYNH HOA BUI
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Hùng
Xem chi tiết