Do (T) nội tiếp trong (L) nên V 1 > V 2
Đáp án B
Do (T) nội tiếp trong (L) nên V 1 > V 2
Đáp án B
Trong không gian cho ABCD là hình chữ nhật, AB=2, AD=1. Đường thẳng d nằm trong mặt phẳng (ABCD) không có điểm chung với hình chữ nhật ABCD, song song với cạnh AB và cách AB một khoảng bằng a. Gọi V là thể tích của khối tròn xoay T, nhận được khi quay hình chữ nhật ABCD xung quanh trục d. Cho biết d ( A B , d ) < d ( C D , d ) . Tính a biết rằng thể tích khối T gấp 3 lần thể tích của khối cầu có đường kính AB.
A. a = 3
B. a = - 1 + 2
C. a = 1 2
D. a = 15 2
Gọi r, h, l lần lượt là bán kính đáy, chiều cao và đường sinh của hình nón (N). S x q , S t p , V lần lượt là diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình nón và thể tích của khối nón. Chọn phát biểu sai
A. V = 1 3 πrh
B. l 2 = h 2 + r 2
C. S t p = πr 1 + r
D. S x q = πrl
Cho hình trụ có bán kính đáy bằng a và chiều cao bằng h. Tính thể tích V của khối lăng trụ tam giác đều nội tiếp hình trụ đã cho.
A. V = 3 a 2 h 4
B. V = 3 3 a 2 h 4
C. V = π 3 h 2 + 4 a 2 3 h 2 4 + a 2 3
D. V = 3 3 π a 2 h 4
Cho hình trụ T có chiều cao bằng đường kính đáy, hai đáy là các hình tròn O ; r và O ' ; r . Gọi A là điểm di động trên đường tròn O ; r v à B là điểm di động trên đường tròn O ' ; r sao cho AB không là đường sinh của hình trụ T . Khi thể tích khối tứ diện O O ' A B đạt giá trị lớn nhất thì đoạn thẳng AB có độ dài bằng
A. 3 r
B. 2 + 2 r
C. 6 r
D. 5 r
Gọi l,h,R lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của khối nón. Thể tích của khối nón là V. Chọn đẳng thức đúng.
A. π R 2 l
B. 1 3 π R 2 l
C. 1 3 π R 2 h
D. π R 2 h
Cho hình trụ có diện tích đáy là B, chiều cao là h và thể tích là V. Chọn công thức đúng?
A. B = Vh
B. V = 1 3 h B
C. h = 3 V B
D. V = hB
Tính thể tích V của khối trụ có bán kính đáy và chiều cao bằng 2.
A. V = 4 π
B. V = 12 π
C. V = 16 π
D. V = 8 π
Gọi l,h,R lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của khối nón . Thể tích V của khối nón bằng
A. V = 1 3 π R 2 h
B. V = π R 2 h
C. V = π R 2 l
D. V = 1 3 π R 2 l
Cho hình trụ có hai đáy là hai hình tròn tâm O và O', bán kính đáy bằng r và một hình nón có đỉnh là O đáy là hình tròn tâm O'. Biết diện tích xung quanh của hình nón bằng hai lần diện tích đáy của nó. Tính thể tích V của khối trụ giới hạn bởi hình trụ đã cho.
A. V = 4 πr 3 3
B. V = 2 πr 3 3
C. V = 3 πr 3 3
D. V = πr 3 3