Gọi M là trung điểm của SB, trong (SBH) kẻ đường thẳng vuông góc với SB cắt OH tại I.
Gọi M là trung điểm của SB, trong (SBH) kẻ đường thẳng vuông góc với SB cắt OH tại I.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O và B D = a . Hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng đáy là trung điểm OD. Đường thẳng SD tạo với mặt đáy một góc bằng 60 ° . Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD bằng
A. a
B. a 2
C. a 3
B. a 4
Cho hình chóp đều S.ABC, đáy ABC cạnh a, S A = 2 a 3 3 . Gọi D là điểm đối xứng với B qua C. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABD.
A. R = a
B. R = a 2 2
C. a 3 3 12
D. a 3 3 6
Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, cạnh a 2 2 . Gọi D là điểm đối xứng của B qua C. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABD.
A. R = a 39 7
B. R = a 35 7
C. R = a 37 6
D. R = a 39 6
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB = a, AC = 2a. Mặt bên (SAB), (SCA) lần lượt là các tam giác vuông tại B, C. Biết thể tích khối chóp S.ABC bằng 2 3 a 3 . Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC là
A. R = a 2
B. R = a
C. R = 3 a 2
D. R = a 3 2
Cho hình trụ có đáy là hai đường tròn tâm O và O’, bán kính đáy bằng chiều cao và bằng 2a. Trên đường tròn đáy tâm O lấy điểm A, trên đường tròn tâm O’ lấy điểm B. Đặt α là góc giữa AB và đáy. Biết rằng thể tích khối tứ diện OO’AB đạt giá trị lớn nhất. Khẳng định nào sau đây là đúng ? Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp theo a.
A. tan α = 2
B. tan α = 1 2
C. tan α = 1 2
D. tan α = 1
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân tại B, AB=BC=a và ∠ A B C = 120 ° . Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA=2a. Tính theo a bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC
A. a 2 5
B. a 2
C. a 5
D. a 2 4
Hình chóp S . A B C có đáy ABC là tam giác vuông tại A , A B = a , A C = 2 a . Mặt bên S A B , S C A lần lượt là các tam giác vuông tại B, C. Biết thể tích khối chóp S.ABC bằng 2 3 a 3 . Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . A B C là
A. R = a 2
B. R = a
C. R = 3 a 2
D. R = 3 a 2
Cho hình chóp S.ABC có S A ⊥ ( A B C ) , A B = 1 , A C = 2 , B A C ^ = 60 ° Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của A trên SB, SC. Tính bán kính R của mặt cầu đi qua các điểm A,B,C,M,N
Cho hình chóp S.ABC có SA ^ (ABC), AB = 1, AC = 2 và B A C ⏜ = 60 ° . Gọi M , N lần lượt là hình chiếu của A trên SB, SC. Tính bán kính R của mặt cầu đi qua các điểm A, B, C, M, N
A. R = 2
B. R = 2 3 3
C. R = 4 3
D. R = 1