Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của SA, SB. AC. Để tính góc giữa hai đường thẳng SC và AB, ta cần tính ∠NMP.
Ta có:
Mặt khác:
Vậy góc giữa hai đường thẳng SC và AB bằng 60 ο .
Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của SA, SB. AC. Để tính góc giữa hai đường thẳng SC và AB, ta cần tính ∠NMP.
Ta có:
Mặt khác:
Vậy góc giữa hai đường thẳng SC và AB bằng 60 ο .
Cho hình chóp S.ABC có SA=SB=SC=AB=AC=a, B C = a 2 . Tính số đo của góc giữa hai đường thẳng AB và SC ta được kết quả
A. 90 °
B. 30 °
C. 60 °
D. 45 °
Cho hình chóp tam giác S.ABC có SA = SB = SC = AB = AC = a và B C = a 2 . Tính góc giữa hai vectơ A B → v à S C → .
Cho hình chóp S. ABCcó SA, SB, SC đôi một vuông góc với nhau và SA= SB = SC =a . Gọi M là trung điểm AB. Tính góc giữa 2 đường thẳng SM và BC
A. 30 0
B. 60 0
C. 90 0
D. 120 0
Cho hình chóp S.ABC có SA = SB và CA = CB. Góc giữa hai đường thẳng SC và AB bằng
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật biết AB=a; AD= 2a; SA vuông góc với đáy, SA=a√2. Xác định và tính góc giữa. a) Các đường thẳng SB, SC, SD với mp đáy. b) SC với các mp (SAD) và ( SAB). c) SA với mp (SCD). d) SB và (SAC).
Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a 2 và SA=SB=SC=SD=2a. Gọi K là hình chiếu vuông góc của B trên AC, H là hình chiếu vuông góc của K trên SA. Tính cosin góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (BKH).
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = 2a, BC =a. Hình chiếu vuông góc H của đỉnh S trên mặt phẳng đáy là trung điểm của cạnh AB, góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng đáy bằng 60 0 . Tính góc giữa hai đường thẳng SB và AC
A. 60 0
Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông cạnh a và SA=SB=SC=SD=a^2 gọi O là giao điểm của AC và BD Tính góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng ABCD
Cho hình chóp S.ABCD có SA=a, SB=2a, SC=3a, A S B ^ = B S C ^ = 60 ° , C S A ^ = 90 ° . Gọi α là góc giữa hai đường thẳng SA và BC. Tính cos α.
A. cos α = 7 7
B. cos α = - 7 7
C. cos α = 0
D. cos α = 2 3