SABCD = ( A B + C D ) A H 2
=> AH = 2 S A B C D A B + C D = 2.60 10 + 5 = 8 (cm)
Đáp án cần chọn là: A
SABCD = ( A B + C D ) A H 2
=> AH = 2 S A B C D A B + C D = 2.60 10 + 5 = 8 (cm)
Đáp án cần chọn là: A
Cho hình bình thang ABCD (AB//CD), đường cao AH, AB = 4 cm; CD = 8 cm, diện tích hình thang là 54 c m 2 thì AH bằng
A. 5 cm
B. 4 cm
C. 4, 5 cm
D. 9 cm
Cho hình thang cân ABCD (AB // CD) có AH và BK là hai đường cao của hình thang.
a) Chứng minh DH = C D − A B 2 .
b) Biết AB = 6 cm, CD = 14 cm, AD = 5 cm, tính DH, AH và diện tích hình thang cân ABCD.
Cho hình thang cân ABCD (AB//CD, AB < CD). Kẻ đường cao AH.
Biết AH = 8 cm, HC = 12 cm. Tính diện tích hình thang ABCD
Cho hình thang ABCD (AB//CD) có A ^ = 3 D ^ , B ^ = C ^ , AB = 3cm, CD = 4 cm. Tính đường cao AH của hình thang và tính diện tích hình thang
Cho hình thang cân ABCD ( AB//CD) và AB < CD, kẻ đường cao AH, BK. C/m DH=CK. Cho AD =10 cm , DH =6 cm. Tính BK
Cho hình thang cân ABCD ( AB//CD) , đường cao AH=6cm, HC=10 cm . Diện tích hình thang đó bằng
Cho hình bình hành ABCD (AB//CD), đường cao AH = 6 cm; CD = 12 cm. Diện tích hình bình hành ABCD là
A. 50 c m 2
B. 36 c m 2
C. 24 c m 2
D. 72 c m 2
Cho hình bình hành ABCD (AB//CD), đường cao AH = 5 cm; CD = 9,6 cm. Diện tích hình bình hành ABCD là
A. 48 c m 2
B. 36 c m 2
C. 24 c m 2
D. 96 c m 2
Bài 1:Cho hình thang cân ABCD ( AB// CD) có AB = 3 cm, CD = 6 cm, AD = 2,5 cm. Vẽ 2 đường cao AH, BK. Tính DH, DK, AH.
Bài 2: Cho hình thang ABCD (AB//CD) có AC = BD. Qua B kẻ đường thẳng song song vs AC, cắt đường thẳng DC tại E. Chứng minh rằng:
a) Tam giác BDE là tam giác cân.
b) Hình thang ABCD là hình thang cân.