Các lực tác dụng vào hệ như hình vẽ. Áp dụng định luật II Newton cho từng vật ta được:
⇒ a = 10. c o s 30 0 − 0 , 2 0 , 5.10 − 10. sin 30 0 − 0 , 2.1.10 0 , 5 + 1 = 4 , 44 m / s 2
Các lực tác dụng vào hệ như hình vẽ. Áp dụng định luật II Newton cho từng vật ta được:
⇒ a = 10. c o s 30 0 − 0 , 2 0 , 5.10 − 10. sin 30 0 − 0 , 2.1.10 0 , 5 + 1 = 4 , 44 m / s 2
Vật m = 15 kg được kéo trượt trên mặt sàn ngang bằng lực F . Biết F = 10 N, góc hợp bởi F và mặt phẳng ngang là α = 30 , lấy g = 9,81 m/s2 , hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là k = 0,1. Tính gia tốc của vật. A. 0,88 m/s2 . B. 0,95 m/s2 . C. 1 m/s. D. 1 m/s2 .
Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 10 (N/m) vật nhỏ khối lượng m = 100 (g) đang dao động điều hòa phương ngang trùng với trục của lò xo. Đặt nhẹ lên vật m một vật nhỏ có khối lượng ∆ m = 300 g sao cho mặt tiếp xúc giữa chúng là măt phẳng nằm ngang với hệ số ma sát trượt μ = 0 , 1 thì m dao động điều hòa với biên độ 3 cm. Lấy gia tốc trọng trường 10 ( m / s 2 ). Khi hệ cách vị trí cân bằng 2 cm, độ lớn lực ma sát tác dụng lên ∆ m bằng
A. 0,3
B. 1,5
C. 0,15
D. 0,4
Một con lắc lò xo có độ cứng k = 2 N/m, khối lượng m = 80 g dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang do ma sát, hệ số ma sát μ = 0 , 1 . Ban đầu kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 10 cm rồi thả nhẹ. Cho gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Thế năng của vật ở vị trí mà tại đó vật có vận tốc lớn nhất là
A. 0,16 mJ
B. 0,16 J
C. 1,6 J
D. 1,6 mJ
Cho cơ hệ như hình vẽ bên. Vật m khối lượng 100 g có thể chuyển động tịnh tiến, không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang dọc theo trục lò xo có k = 40 N/m. Vật M khối lượng 300 g có thể trượt trên m với hệ số ma sát μ = 0,2. Ban đầu, giữ m đứng yên ở vị trí lò xo dãn 4,5 cm, dây D (mềm, nhẹ, không dãn) song song với trục lò xo. Biết M luôn ở trên m và tiếp xúc giữa hai vật nằm ngang. Lấy gia tốc trọn trường g = 10 m / s 2 . Thả nhẹ cho m chuyển động. Tính từ lúc thả đến khi m đổi chiều chuyển động lần thứ 2 thì tốc độ trung bình của m là:
A. 2,23 cm/s
B. 19,1 cm/s
C. 28,7 cm/s
D. 33,4 cm/s
Một con lắc lò xo có độ cứng 100 N/m, vật nặng có khối lượng 100 g dao động trên mặt phẳng ngang có ma sát. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là μ = 0,02. Cho gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Kéo vật khỏi vị trí cân bằng một đoạn 10 cm rồi thả nhẹ. Quãng đường mà vật đi được đến khi dừng hẳn có giá trị gần đúng bằng
A. 25 cm.
B. 25 m
C. 24 m
D. 24 cm
Con lắc lò xo nằm ngang với lò xo có độ cứng k = 12 , 5 N / m , vật nặng khối lượng m = 50 g. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là μ . Đưa vật đến vị trí lò xo nén 10cm rồi buông nhẹ. Sau 4/15 s kể từ lúc vật bắt đầu dao động, vật qua vị trí lò xo dãn 4,5cm lần thứ hai. Lấy π 2 = 10 . Hệ số ma sát μ là
A. 0,25
B. 0,2
C. 0,15
D. 0,1
một vật có khối lượng 300g được đặt trên một mặt phẳng nghiêng . Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là μ=0,3. Góc nghiêng giữa mặt phẳng nghiên và mặt phẳng ngang là α và gia tốc trọng trường g=10m/s^2. Hãy xác định góc α để vật trượt đều trên bề mặt nghiêng sau khi truyền cho nó vận tốc ban đầu khác không?(Giải tự luận)
a 0.2915 rad b 0 rad c 1.0472 d 0.5236
Một xe cứu hộ khối lượng 2,5 tấn kéo xe ôtô hỏng khối lượng 1,0 tấn bằng dây cáp nhẹ, không dãn như hình vẽ. Hệ số ma sát giữa các bánh xe và mặt đường là = 0,2. Tính lực căng dây khi hai xe chuyển động nhanh dần với gia tốc 0,2 m/s2. Lấy g = 10 m/s2.
Một con lắc lò xo có độ cứng 100 N/m, vật nặng có khối lượng m = 400 g dao động trên mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là μ = 0,1; lấy g = 10 m / s 2 . Kéo vật khỏi vị trí cân bằng O dọc theo trục của lò xo để nó dãn một đoạn 10 cm rồi thả nhẹ. Tính tốc độ của vật khi nó đi qua O lần thứ nhất tính từ lúc buông vật.
A. 95 (cm/s).
B. 139 (cm/s).
C. 152 (cm/s).
D. 145 (cm/s).