Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Khuất Hỷ Nhi

cho hàm số

\(f\left(x\right)=x^4+2x^2+m\)

chứng minh rằng : a)hàm số đồng biến khi  x>=0

                           b)hàm số nghịch biến khi x< 0

Hoàng Lê Bảo Ngọc
24 tháng 10 2016 lúc 22:50

+) Với \(x< 0\)chọn \(x_1< x_2< 0\), ta có : 

\(f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)=\left(x_1^4-x_2^4\right)+2\left(x_1^2-x_2^2\right)=\left(x_1-x_2\right)\left(x_1+x_2\right)\left(x_1^2+x_2^2+2\right)\)

Vì \(x_1< x_2< 0\) nên \(\hept{\begin{cases}x_1-x_2< 0\\x_1+x_2< 0\end{cases}}\) và \(x_1^2+x_2^2+2>0\)

Suy ra \(\left(x_1-x_2\right)\left(x_1+x_2\right)\left(x_1^2+x_2^2+2\right)>0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x_1< x_2< 0\\f\left(x_1\right)>f\left(x_2\right)\end{cases}}\) => Hàm số nghịch biến.

+) Tương tự, với \(x\ge0\)ta chọn \(x_2>x_1\ge0\) thì ta có \(\hept{\begin{cases}x_1-x_2< 0\\x_1+x_2\ge0\end{cases}}\) và \(x_1^2+x_2^2+2>0\)

Suy ra \(\left(x_1-x_2\right)\left(x_1+x_2\right)\left(x_1^2+x_2^2+2\right)< 0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x_2>x_1\ge0\\f\left(x_2\right)>f\left(x_1\right)\end{cases}}\) => Hàm số đồng biến.


Các câu hỏi tương tự
Hoa
Xem chi tiết
Thuyy Duongg
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
Vũ Thanh Bình
Xem chi tiết
Khoa Anh
Xem chi tiết
Khoa Anh
Xem chi tiết
Đinh Thủy
Xem chi tiết
Nguyễn Duyên
Xem chi tiết
Thi Ha Dang
Xem chi tiết