Thay x = 6 và y = 1 vào hàm số y = ax-2, ta được:
1=6a-2
\(\Rightarrow6a=3\\ \Rightarrow a=\dfrac{1}{2}\)
Vậy hệ số a là 1/2
Thay x=6 và y=1 vào y=ax-2, ta được:
6a-2=1
\(\Leftrightarrow6a=3\)
hay \(a=\dfrac{1}{2}\)
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Thay x = 6 và y = 1 vào hàm số y = ax-2, ta được:
1=6a-2
\(\Rightarrow6a=3\\ \Rightarrow a=\dfrac{1}{2}\)
Vậy hệ số a là 1/2
Thay x=6 và y=1 vào y=ax-2, ta được:
6a-2=1
\(\Leftrightarrow6a=3\)
hay \(a=\dfrac{1}{2}\)
cho hàm số y=ax+4.hãy xác định hệ số atrong mỗi trường hợp sau:
a)đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y=-3x
b)khi x=1 thì hàm số có giá trịlà y=6
giúp mik nha đang cần gấp
Cho hàm số y=ax+b
a. Tìm a, b biết đường thẳng (d) đi qua A(2; -2) và song song với đường thẳng (d’) có phương trình y = 1 /2 x+1
b. Vẽ đồ thị hàm số với a, b tìm được.
giúp/mình/mình/đang/cần/gấp
Cho hàm số y=ax+3 a. Tìm hệ số a, biết rằng đồ thị của hàm số y=ax+3 đi qua điểm A (1;4) b. Vẽ đồ thị của hàm số y=ax+3 với hệ số a vừa tìm được ở câu a c. Tìm tọa độ giao điểm của 2 đồ thị hàm số y=ax+3(với hệ số a vừa tìm được ở câu a) và hàm số y=2x+5
Cho hàm số y = ax − 2 (d)
a, Tìm hệ số a để (d) là hàm số bậc nhất.
b, Tìm hệ số a biết rằng nếu x = 3 thì y = 1. Vẽ đồ thị của hàm số với hệ số a vừa tìm được.
Cho hàm số y = f(x) = (2m-1)x + 1 có đồ thị là (d)
a) Với m = 0, so sánh f(√3 -√2) và f(√6 - √5)
CÁC BẠN LÀM NHANH GIÚP MÌNH NHA! MÌNH CẢM ƠN!
Cho hàm số y = f(x) = (2m-1)x + 1 có đồ thị là (d)
a) Với m = 0, so sánh f(√3 -√2) và f(√6 - √5)
CÁC BẠN LÀM NHANH GIÚP MÌNH NHA! MÌNH CẢM ƠN!
Cho hàm số y = f(x) = (2m-1)x + 1 có đồ thị là (d)
a) Với m = 0, so sánh f(√3 -√2) và f(√6 - √5)
CÁC BẠN LÀM NHANH GIÚP MÌNH NHA! MÌNH CẢM ƠN!
Tìm hệ số a của hàm số y = ax + a (1) biết rằng x = 1 + 2 thì y = 3 + 2
Bài 8. Cho hàm số y=ax+b
a. Tìm a, b biết đường thẳng (d) đi qua A(2; -2) và song song với đường thẳng (d’) có phương trình y = 1 2 x+1
b. Vẽ đồ thị hàm số với a, b tìm được.
c. Tính số đo góc tạo bởi (d) và trục Ox (làm tròn đến phút)
d. Gọi giao điểm của (d) với trục hoành là B, trục tung là C. Tính diện tích tam giác OBC.
LÀM CÂU C,D GIÚP MIK NHÉ