a: Hệ số góc của (d): y=2x+3 là a=2
Vì a=2>0 nên góc tạo bởi (d) với trục Ox là góc nhọn
b:
a: Hệ số góc của (d): y=2x+3 là a=2
Vì a=2>0 nên góc tạo bởi (d) với trục Ox là góc nhọn
b:
Bài 1: Cho hàm số : y = x −3 có đồ thị là đường thẳng (d) 1
a/ Tính giá trị hàm số khi x=0; x=−3x= 1/3
b/ Tìm giá trị của biến số x khi y=0;y=-7^3
c/ Xác định hệ số góc của đường thẳng d . Góc tạo bởi d và trục Ox là góc nhọn hay tù?
d/. Cho biết tọa độ các giao điểm A,B của đồ thị với trục tung và trục hoành .
e/ Vẽ đồ thị hàm số g/ Tính OA;OB và AB.
Cho hàm số y = (5m3)x(3m – 2) với m là tham số, biết đồ thị (d) của hàm số đó đi qua điểm E(2; 10). Gọi ẞ là góc tạo bởi đường thẳng (d) và trục Ox. Hỏi ẞ là góc gì?
Bài 4: Cho đường thẳng d: y = (m +2)x + m với m là tham số. d: y = -4x +3
a) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 0
b) Tìm m để đường thẳng d, song song với đường thẳng d
c) Tìm m để đường thẳng d cắt đường thẳng d
d) Tìm m để đường thẳng dị trùng với đường thẳng d
BÀI 2 : cho hàm số y=ax+b với a ≠ 0 xác định các hệ số a,b biết đồ thị hàm số song song với đường thẳng y=2x=2019 và các trục tung tại điểm có tung độ là 2020
Cho tứ giác ABCD có góc C =40 độ , góc D = 80 độ, AD = BC . Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của AB và CD . Tính góc nhọn tạo bởi đường thẳng EF với các đường thẳng AD và BC
tứ giác ABCD có góc C=40 độ, Góc D=80 độ , AD =BC. Gọi E,F thứ tự là trung điểm của AB, CD.Tính góc nhọn tạo bởi đường thẳng FE với các đường thẳng AC VÀ BC
Cho hàm số y=(a-2)x+b có đồ thị là đường thẳng (d).Tìm giá trị của a;b để đồ thị (d) của hàm số:
a) đi qua 2 điểm A(1;2) và B (3;-4)
b)Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1-\(\sqrt{2}\) và cắt trục hoàng tại điểm có hoành độ 2+\(\sqrt{2}\)
cho hàm số y=(m-2)x+m (mkhacs 2) có đồ thị là đường thẳng d a)tìm giá trị của m để d đi qua a(0;5)
b)tìm giá trị m để dường thẳng d song song với y:2x+3
Cho hàm số: y=(m-2)x+n có đồ thị là đường thẳng (d).Tìm giá trị của m và n để đồ thị (d) của hàm số:
a)Đi qua 2 điểm A(-1;2) và B(3;-4)
b) Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1-\(\sqrt{2}\) và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2+\(\sqrt{2}\)
c) Vuông góc với đường thẳng 2y+x-3=0 và đi qua A(1;3)
d) Song song với đường thẳng 3x+2y=1 và đi qua B(1;2)
cho hàm số y=x 4 và y=-x 2
a,vẽ đồ thị của 2 hàm số trên cùng 1 hệ trục tọa độ
b,gọi A là giao điểm của hai đường thẳng trên,B và C lần lượt là giao điểm của 2 đường thẳng đó với trục Ox.Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC