Đáp án A
Em có: y ' = − 3 x 2 + 6 x + 6 , Δ ' = 27 > 0.
=> Phương trình y' = 0 có 2 nghiệm phân biệt x 1 , x 2 .
Theo Vi-ét em có x 1 + x 2 = 2 x 1 x 2 = − 2 ⇒ S = x 1 2 + x 2 2 = x 1 + x 2 2 − 2 x 1 x 2 = 8.
Đáp án A
Em có: y ' = − 3 x 2 + 6 x + 6 , Δ ' = 27 > 0.
=> Phương trình y' = 0 có 2 nghiệm phân biệt x 1 , x 2 .
Theo Vi-ét em có x 1 + x 2 = 2 x 1 x 2 = − 2 ⇒ S = x 1 2 + x 2 2 = x 1 + x 2 2 − 2 x 1 x 2 = 8.
Cho hàm số y = a x 3 + b x 2 + c x + d đạt cực đại tại x = -2 với giá trị cực đại là 64; đạt cực tiểu tại x = 3 với giá trị cực tiểu là -61. Khi đó giá trị của a + b + c + d bằng
A. 1
B. 7
C. -17
D. 5
Cho hàm số y = 2 3 x 3 + ( m + 1 ) 2 + ( m 2 + 4 m + 3 ) x đạt cực trị tại x 1 , x 2 . Giá trị lớn nhất của biểu thức A = x 1 x 2 - 2 ( x 1 + x 2 ) bằng
A. 9 2
B. 9 2
C. 1
D. 4
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên đoạn [a;b]. Ta xét các khẳng định sau:
1) Nếu hàm số f(x) đạt cực đại tại điểm x 0 ∈ a ; b thì f x o là giá trị lớn nhất của f(x) trên đoạn [a;b]
2) Nếu hàm số f(x) đạt cực đại tại điểm x 0 ∈ a ; b thì f x o là giá trị nhỏ nhất của f(x) trên đoạn [a,b]
3) Nếu hàm số f(x) đạt cực đại tại điểm x 0 và đạt cực tiểu tại điểm x 1 x 0 , x 1 ∈ a ; b thì ta luôn có f x 0 > f x 1
Số khẳng định đúng là?
A. 1
B. 2
C. 0
D. 3
Cho hàm số y=f(x)có đạo hàm trên đoạn [a,b]. Ta xét các khẳng định sau:
1) Nếu hàm số f(x) đạt cực đại tại điểm x 0 ∈ a ; b thì f x o là giá trị lớn nhất của f(x) trên đoạn[a,b]
2) Nếu hàm số f(x) đạt cực đại tại điểm x 0 ∈ a ; b thì f x o là giá trị nhỏ nhất của f(x) trên đoạn [a,b]
3) Nếu hàm số f(x) đạt cực đại tại điểm x 0 và đạt cực tiểu tại điểm x 1 x 0 , x 1 ∈ a ; b thì ta luôn có f x 0 > f x 1
Số khẳng định đúng là?
A. 1
B. 2
C. 0
D. 3
Cho hàm số y = e a x 2 + b x + c đạt cực trị tại x=1 và đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng e. Tính giá trị của hàm số tại x=2?
A. y 2 = e 2
B. y 2 = 1 e 2
C. y 2 = 1
D.. y 2 = e
Cho hàm số y = e ax 2 + bx + c đạt cực trị tại x = 1 và đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng e 2 . Tính giá trị của hàm số tại x = 2
A. y 2 = 0
B. y 2 = e 2
C. y 2 = 1
D. y 2 = e
Biết hàm số f ( x ) = x 3 + a x 2 + b x + c đạt cực tiểu tại điểm x = 1 , f ( 1 ) = - 3 và đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2. Tính giá trị của hàm số tại x = 3
A. f 3 = 81
B. f 3 = 27
C. f 3 = 29
D. f 3 = - 81
Cho hàm số bậc ba y = ax 3 + bx 2 + cx + d có đồ thị nhận hai điểm A(0;3) và B(2;-1) làm hai điểm cực trị. Khi đó số điểm cực trị của hàm số y = | ax 2 | x | + bx 2 + c | x | + d | là
A. 5
B. 7
C. 9
D. 11
Cho hàm số y = 2 x 3 + 3 ( m − 1 ) x 2 + 6 ( m − 2 ) x − 1 . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của m để hàm số có hai điểm cực trị đều thuộc (-2;1). Khi đó tập S là
A. S = (1;4)
B. S = ℝ \ 3
C. S = − ∞ ; 1 ∪ 4 ; + ∞
D. S = ( 1 ; 4 ) \ 3
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm là
f ' ( x ) = ( x − 1 ) 2 ( x + 2 ) 3 ( 3 − x ) . Khi đó số điểm cực trị của hàm số là
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3