Cho hàm số y = - x + 1 2 x - 1 có đồ thị (C) đường thẳng A, B Với mọi m ta luôn có d cắt (C) tại 2 điểm phân biệt A, B. Gọi k 1 , k 2 là hệ số góc của các tiếp tuyến với (C) tại A, B. Tìm m để tổng k 1 + k 2 lớn nhất
A. -1
B. -2
C. 3
D. -5
Cho hàm số y = x 4 + x 2 − 3 có đồ thị (C). Khi đó hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ x = 1 là
A. -1
B. 2
C. -4
D. 6
Cho hàm số y = x 4 + x 2 − 3 có đồ thị (C). Khi đó hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ x = 1 là
A. -1.
B. 2.
C. -4.
D. 6.
Cho hàm số y = − x + 1 2 x − 1 có đồ thị là (C), đường thẳng d : y = x + m . Với mọi m ta luôn có d cắt (C) tại 2 điểm phân biệt A, B. Gọi k 1 , k 2 lần lượt là hệ số góc của các tiếp tuyến với (C) tại A, B. Tìm m để tổng k 1 + k 2 đạt giá trị lớn nhất.
A. m = -1
B. m = -2
C. m = 3
D. m = -5
Cho hàm số y = x − 1 x + 1 có đồ thị (C). Gọi (d) là tiếp tuyến của (C) tại điểm có tung độ bằng - 1 . Tìm hệ số góc k của đường thẳng (d).
A. -2
B. 1
C. -1
D. 0
Cho hàm số y = 2 x + 1 2 x - 1 có đồ thị (C). Hệ số góc của tiếp tuyến với (C) tại điểm M(0;-1) bằng
A.4
B.1
C.0
D.-4
Cho hàm số \(y=\frac{ax^2-bx}{x-1}\)
Tìm a và b biết rằng đồ thị (C) của hàm số đã cho đi qua điểm \(A\left(-1;\frac{5}{2}\right)\)và tiếp tuyến của (C) tại điểm O(0;0) có hệ số góc bằng -3
Cho hàm số y = x 3 − 2 x + 1 có đồ thị (C). Hệ số góc của tiếp tuyến với (C) tại điểm M(-1;2) bằng
A. 1
B. -5
C. 25
D. 3
Cho hàm số \(y=\frac{ax^2-bx}{x-1}\)
Tìm a và b biết rằng đồ thị (C) của hàm số đã cho đi qua điểm \(A\left(-1;\frac{5}{2}\right)\)và tiếp tuyến của (C) tại điểm O(0;0) có hệ số góc bằng -3