Cho hàm số y = m sin x + 1 cos x + 2 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [-5; 5] để giá trị nhỏ nhất của y nhỏ hơn -1
A. 6
B. 3
C. 4
D. 5
Cho hàm số y = m sin x + 1 cos x + 1 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [-5;5] để giá trị nhỏ nhất của y nhỏ hơn -1
A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = x + m ( sin x + c o s x ) đồng biến trên R
A. m < - 1 2 ∪ m > 1 2
B. - 1 2 ≤ m ≤ 1 2
C. - 3 < m < 1 2
D. m ≤ - 1 2 ∪ m ≥ 1 2
Cho hàm số y = sin x - cos x + 1 sin x + cos x + 2 . Giả sử hàm số có giá trị lớn nhất là M, giá trị nhỏ nhất là m. Khi đó giá trị của M + m là
A. 2
B. 4
C. 0
D. 1
Cho hàm số y = sinx − cosx + 1 sinx + cosx − 2 . Giả sử hàm số có giá trị lớn nhất là M, giá trị nhỏ nhất là m. Khi đó giá trị của M+m là
A. 1
B. 4
C. 2
D. 0
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = 5 - m sin x - ( m + 1 ) cos x xác định trên R?
A. 6
B. 8
C. 7
D. 5
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Biết S là tập các giá trị thực của m để hàm số y = 2 f ( x ) + m có 5 điểm cực trị. Gọi a, b lần lượt là giá trị nguyên âm lớn nhất và giá trị nguyên dương nhỏ nhất của tập S. Tính tổng T = a + b.
A. T = 2
B. T = 1
C. T = -1
D. T = -2
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình bên. Biết S là tập các giá trị thực của m để hàm số y = 2 f x + m có 5 điểm cực trị. Gọi a, b lần lượt là giá trị nguyên âm lớn nhất và giá trị nguyên dương nhỏ nhất của tập S. Tổng T=a+b là
A. 2
B. 1
C. -1
D. 3
Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y = x 8 + m - 3 x 5 - m 2 - 9 x 4 + 1 đạt giá trị nhỏ nhất tại điểm x = 0.
A. Vô số.
B. 7.
C. 5.
D. 6.