Cho hàm số y=f(x) xác định trên R và có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f(x)+m-2018=0 có duy nhất một nghiệm.
A. m ≤ 2015 , m ≥ 2019 .
B.2015<m<2019
C.m=2015,m=2019
D.m<2015,m>2019
Cho hàm số y = f x có đồ thị như hình vẽ . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f x − m = 0 có đúng 2 nghiệm và giá trị tuyệt đối của 2 nghiệm này đều lớn hơn 1
A. m > − 4
B. − 4 < m < − 3
C. m > − 3
D. − 4 < m ≤ − 3
Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình bên. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f(x)=m+2 có bốn nghiệm phân biệt
A. -4<m<-3
B. -4≤m≤-3
C. -6≤m≤-5
D. -6<m<-5
Cho hàm số y = f ( x ) = a x 3 + b x 2 + c x + d có đồ thị như hình bên. Tất cả các giá trị của m để phương trình | f ( x ) | + m - 1 = 0 có 3 nghiệm phân biệt là
A. m=1
B. m=2
C. m = ± 1
D. m=0
Cho hàm số y = f ( x ) = a x 3 + b x 2 + c x + d có đồ thị như hình bên. Tất cả các giá trị của m để phương trình f ( x ) - m + 1 = 0 có 4 nghiệm phân biệt là
A. 0 < m < 1
B. 1 < m < 2
C. 2 < m < 3
D. m = 2
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ bên. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f(2sinx+1)=m có nghiệm thuộc nửa khoảng [ 0 ; π 6 ) là
A. (-2;0]
B. (0;2]
C. [-2;2]
D. (-2;0)
Cho hàm số y = f(x) xác định trên R và có đồ thị như hình vẽ. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f ( x ) + m - 2019 = 0 có ba nghiệm phân biệt.
A.m < 2016, m > 2020
B. 2016 < m < 2020
C. m ≤ 2016 , m ≥ 2020
D. m = 2016, m = 2020
Cho hàm số y = f ( x ) = a x 4 + b x 2 + c ( a ≠ 0 ) có đồ thị như hình bên. Tất cả các giá trị của m để phương trình f x + m + 1 = 0 có 7 nghiệm phân biệt là:
A. m = -2
B. m = -1
C. m = 2
D. m = 0
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Xác định tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình |f(x)| = m có 6 nghiệm thực phân biệt.
A. 0 < m < 4
B. -1 < m < -2
C. 1 < m < 2
D. -1 < m < 2