Cho hàm số y=x²-2-3x,đồ thị là parabol(P) a/Xác định tọa độ đỉnh,trục đối xứng.Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị b/gọi A là điểm thuộc(P) và có hoành độ bằng 5. Tìm phương trình đường thẳng (d) đi qua 2 điểm A,I
Cho hàm số y = ax2 −x + c có đồ thị là parabol (P). Biết (P) có trục đối xứng là đường thẳng x = 1/2 và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3. Khi đó giá trị của a, c là
MÌNH CẦN GẤP Ạ !!!!
Cho hàm số y=x²-mx-3(1) a/Tìm m để đồ thị hàm số (1) cắt Õ tại điểm có hoành độ bằng 3 b/lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị khi m=-2 c/Tìm tọa độ giao điểm (P) với đường thẳng (d)y=2x+9 d/tìm m để parabol của hàm số có đỉnh nằm trên trục Ox
Đồ thị hàm số có trục đối xứng là đường thẳng x=3, cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -16 và một trong hai giao điểm với trục hoành có hoành độ là -2. Tìm công thức của hàm số bậc hai.
C/m: Đồ thị của hàm số y = x - 2 và đồ thị của hàm số y = 2 - x là 2 đường thẳng đối xứng với nhau qua trục hoành
Tìm tọa độ đỉnh, trục đối xứng,bảng giá trị và vẽ đồ thị của hàm số y =x2 +2x - 1
Tìm Parabol y = ax2 - 4x + c, biết rằng Parabol :
Đi qua hai điểm A(1; -2) và B(2; 3).
Có đỉnh I(-2; -2).
Có hoành độ đỉnh là -3 và đi qua điểm P(-2; 1).
Có trục đối xứng là đường thẳng x = 2 và cắt trục hoành tại điểm (3; 0).
Cho hàm số bậc nhất y = ax + b. Tìm a và b, biết rằng đồ thị hàm số cắt đường thẳng △ 1: y = 2x + 5 tại điểm có hoành độ bằng −2 và cắt đường thẳng △ 2: y = −3x + 4 tại điểm có tung độ bằng −2.
A. a = 3 4 ; b = 1 2
B. a = − 3 4 ; b = 1 2
C. a = − 3 4 ; b = − 1 2
D. a = 3 4 ; b = − 1 2
Câu 14(1,5 điểm): a) Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy đồ thị của các hàm số sau: y = - 2x + 5 ; y = x + 2 b) Tìm tọa độ giao điểm A của đường thẳng y = - 2x + 5 và y=x+2. c) Tính góc tạo bởi đường thẳng y = x + 2y với trục Ox. d) Xác định đường thẳng y = ax + b đi qua điểm A và song song với đường thẳng y = - 3x - 1
Cho hàm số y = − x 2 + 4 x − 3 , có đồ thị (P). giả sử d là đường thẳng đi qua A(0; -3) và có hệ số góc k. Xác định k sao cho d cắt đồ thị (P) tại 2 điểm phân biệt, E, F sao cho ∆ O E F vuông tại O (O là gốc tọa độ) . Khi đó
A. k = − 1 k = 3
B. k = − 1 k = 2
C. k = 1 k = 2
D. k = 1 k = 3