Chọn D
Các mệnh đề A,B,C đều đúng nên đáp án cần chọn là D
Chọn D
Các mệnh đề A,B,C đều đúng nên đáp án cần chọn là D
Cho các mệnh đề sau
(I) Hàm số f(x) = sin x x 2 + 1 là hàm số chẵn.
(II) Hàm số f(x) = 3sinx + 4cosx có giá trị lớn nhất là 5.
(III) Hàm số f(x) = tanx tuần hoàn với chu kì 2 π .
(IV) Hàm số f(x) = cosx đồng biến trên khoảng (0; π )
Trong các mệnh đề trên có bao nhiêu mệnh đề đúng?
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Cho các mệnh đề sau
(I) Hàm số f x = sin x x 2 + 1 là hàm số chẵn.
(II) Hàm số f x = 3 sin x + 4 cos x có giá trị lớn nhất là 5.
(III) Hàm số f x = tan x tuần hoàn với chu kì 2 π .
(IV) Hàm số f x = cos x đồng biến trên khoảng 0 ; π .
Trong các mệnh đề trên có bao nhiêu mệnh đề đúng?
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = sin 5 x + 3 cos x . Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào là sai?
A. M + m = 0
B. Mn = -3
C. M - m = 2 3
D. M m = 1
Cho hàm số y = ( cos x - 1 ) / ( cos x + 2 ) . Mệnh đề nào trong số các mệnh đề sau đây là sai?
A. Tập xác định của hàm số là ℝ.
B. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 0.
C. Hàm số có giá trị nhỏ nhất bằng - 2.
D. Hàm số tuần hoàn với chu kì T = 2.
Cho hàm số f(x) có đạo hàm trên ℝ và có đồ thị y=f'(x) như hình vẽ. Xét hàm số g ( x ) = f ( x 2 - 2 ) . Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Hàm số g(x) nghịch biến trên (-1;0).
B. Hàm số g(x) nghịch biến trên. ( - ∞ ; - 2 )
C. Hàm số g(x) nghịch biến trên. ( 0 ; 2 )
D. Hàm số g(x) đồng biến trên. ( 2 ; + ∞ )
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm tại x = x 0 là f ' ( x 0 ) . Mệnh đề nào sau đây sai
Xét hai mệnh đề sau:
(I) ∀ x ∈ ( π , 3 π 2 ) : Hàm số y = 1 sin x giảm
(II) ∀ x ∈ ( π , 3 π 2 ) : Hàm số y = 1 cos x giảm
Mệnh đề đúng trong hai mệnh đề trên là:
A. Chỉ (I) đúng
B. Chỉ (II) đúng.
C. Cả 2 sai
D. Cả 2 đúng
Cho hàm số y = − 2 sin x + π 3 + 2 . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. y ≥ − 4 , ∀ x ∈ ℝ .
B. y ≥ 4 , ∀ x ∈ ℝ .
C. y ≥ 0 , ∀ x ∈ ℝ .
D. y ≥ 2 , ∀ x ∈ ℝ .
Cho hàm số: f x = x 2 - 1 x + 1 k h i x ≠ 1 x + a k h i x = 1
Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A. Với a = -1 thì hàm số đã cho liên tục tại x=1.
B. Với a = 1 thì hàm số đã cho liên tục trên R.
C. Với a = -1 thì hàm số đã cho liên tục trên R.
D. Với a = 1 thì hàm số đã cho gián đoạn tại x= 1.