Với mọi x ta có − 1 ≤ sin x + π 3 ≤ 1 ⇔ 2 ≥ − 2 sin x + π 3 ≥ − 2
⇒ 4 ≥ − 2 sin x + π 3 + 2 ≥ 0 ⇒ 4 ≥ y ≥ 0 .
Chọn đáp án C.
Với mọi x ta có − 1 ≤ sin x + π 3 ≤ 1 ⇔ 2 ≥ − 2 sin x + π 3 ≥ − 2
⇒ 4 ≥ − 2 sin x + π 3 + 2 ≥ 0 ⇒ 4 ≥ y ≥ 0 .
Chọn đáp án C.
Cho hàm số y = f x = a x 5 + b x 3 + c x + d a , b , c , d ∈ ℝ ; a ≠ 0 . Biết f'(-1)=3 . Tính lim ∆ x → 0 f 1 + ∆ x - f 1 ∆ x
A. 3
B. -3
C. 1
D. -1
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên ℝ và có đồ thị như hình
Gọi m là số nghiệm của phương trình f(f(x)) = 1 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. m = 6
B. m = 7
C. m = 5
D. m = 9
Gọi M và N lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = - 1 + 2 . cos x 2 - 3 . sin x + cos x trên ℝ . Biểu thức M + N + 2 có giá trị bằng:
A. 0
B. 4 2 - 3
C. 2
D . 2 + 3 + 2
Tìm m để các hàm số y = m x 3 3 − m x 2 + ( 3 m − 1 ) x + 1 có y ' ≤ 0, ∀ x ∈ ℝ .
A. m ≤ 2
B. m ≤ 2
C. m ≤ 0
D. m<0
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên ℝ \{1} và có bảng biến thiên như sau:
Đồ thị hàm số y = 1 2 f ( x ) + 3 có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?
A. 1
B. 2
C. 0
D. 2
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm f'(x) = ( x - 1 ) 2 ( x 2 - 2 x ) với ∀ x ∈ ℝ . Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số có 5 điểm cực trị?
A. 15
B. 17
C. 16
D. 18
1. Mệnh đề nào dưới đây sai ?
A. Hàm số y = tan x là hàm số lẻ. B. Hàm số y = sin x là hàm số lẻ
C. Hàm số y = Cot x là hàm số lẻ D. Hàm số y = Cos x là hàm số lẻ
2. Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ?
A. y = Cos3x B. y = Sinx + Cos3x
C. y = Sinx + Tan3x D. Tan2x
3. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn
A. y = Cos2x B. y = Cot2x
C. y = tan2x D. y = sin2x
4. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số lẻ?
A. y = Sinx Cos3x
B. y = Cosx + Sin2x
C. y = Cosx + Sinx
D. y = - Cosx
5. Hàm số nào là hàm số chẵn ?
A. y = Cosx
B. y = Sin x/2
C. y = tan2x
D. y = Cotx
Cho hàm số y=f(x) và y=g(x) là hai hàm liên tục trên ℝ có đồ thị hàm số y = f '(x) là đường cong nét đậm và y = g(x) là đường cong nét mảnh như hình vẽ. Gọi ba giao điểm A,B,C của y=f '(x) và y=g'(x) trên hình vẽ lần lượt có hoành độ a.b.c. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số h(x) = f(x) - g(x) trên đoạn [a;c]?
Tìm số các giá trị nguyên của tham số m ∈ ( - ∞ ; + ∞ ) để hàm số y = ( 2 m - 1 ) x - ( 3 m + 2 ) cos x nghịch biến trên ℝ .
A. 3
B. 4
C. 4014
D. 218
Cho hàm số y = sin 3 x + cos 3 x 1 - sin x . cos x . Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. 2y” + y = 0.
B. y” + y = 0.
C. y” – y = 0.
D. 2y” – 3y = 0.