Đáp án D
Ta có
y ' = 4 x 3 − 4 x = 0 ⇔ x = 0 ⇒ y = 3 ⇒ A 0 ; 3 x = ± 1 ⇒ y = 2 ⇒ B 1 ; 2 , C − 1 ; 2
⇒ A B → = − 2 ; 0 ⇒ B C = 2 B C : y = 2 ⇒ d A ; B C = 1 ⇒ S A B C = 1 2 B C . d A ; B C = 1
Đáp án D
Ta có
y ' = 4 x 3 − 4 x = 0 ⇔ x = 0 ⇒ y = 3 ⇒ A 0 ; 3 x = ± 1 ⇒ y = 2 ⇒ B 1 ; 2 , C − 1 ; 2
⇒ A B → = − 2 ; 0 ⇒ B C = 2 B C : y = 2 ⇒ d A ; B C = 1 ⇒ S A B C = 1 2 B C . d A ; B C = 1
Cho hàm số f x = x 4 − 2 x 2 + 3. Tính diện tích S tam giác có ba đỉnh là ba điểm cực trị của đồ thị hàm số.
A. S = 2
B. S = 1 2
C. S = 4
D. S = 1
Cho hàm số f x = 2 x 4 − 4 x 2 + 3. Tính diện tích S của tam giác có ba đỉnh là ba điểm cực trị của đồ thị hàm số.
A. S = 1
B. S = 1 2
C. S = 4
D. S = 2
Cho hàm số f x = 2 x 4 − 4 x 2 + 3. Tính diện tích S của tam giác có ba đỉnh là ba điểm cực trị của đồ thị hàm số.
A. S = 1
B. S = 1 2
C. S = 4
D. S = 2
Cho hàm số y = x 4 - 2 x 2 + 4 . Gọi A,B,C là ba điểm cực trị của đồ thị hàm số. Tính diện tích S của tam giác ABC
A. 4.
B. 2.
C. 10.
D. 1.
Cho hàm số y = x 4 − 2 x 2 + 2. Diện tích S của tam giác có 3 đỉnh là 3 điểm cực trị của đồ thị hàm số đã cho có giá trị là
A. 3
B. 1/2
C. 1
D. 2
Cho hàm số y = x 4 − 2 x 2 + 3. Tính diện tích S của tam giác có ba đỉnh là 3 điểm cực trị của hàm số trên
A. S = 2
B. S = 1
C. S = 3
D. S = 4
Gọi S là tập hợp các giá trị của tham số a để đồ thị hàm số y = x 4 - 2 a 2 - 2 a - 3 2 x 2 + 1 có ba điểm cực trị và ba điểm cực trị đó tạo thành một tam giác có chu vi bằng 2 2 + 2 . Số tập hợp con của tập hợp S là
A. 2
B. 8
C. 16
D. 4
Tìm giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y=x4-2(m+1)x2+2m+3 có 3 điểm cực trị A,B,C là ba đỉnh của một tam giác, trục hoành chia tam gíac ABC thành một tam giác và một hình thang sao cho tỉ số diện tích tam giác nhỏ được chia ra và diện tích tam giác ABC bằng 4/9
Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y=f(x). Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên không âm của tham số m để hàm số y=|f(x-2019)+m-2| có 5 điểm cực trị. Số các phần tử của S bằng
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5