Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(2;5) Phép tịnh tiến theo véctơ v → ( 1 ; 2 ) biến điểm A thành điểm nào ?
A. A ' 1 ; 6
B. A ' 4 ; 7
C. A ' 3 ; 1
D. A ' 3 ; 7
Cho hai đường thẳng d : x + y − 1 = 0 và d ' : x + y − 5 = 0 . Phép tịnh tiến theo vecto u → biến đường thẳng d thành d’. Khi đó, độ dài bé nhất của là bao nhiêu?
A. 5
B. 2
C. 2 2
D. 4 2
Cho hai đường thẳng d : x + y - 1 = 0 và d ' : x + y - 5 = 0 . Phép tịnh tiến theo vecto u → biến đường thẳng d thành d'. Khi đó, độ dài bé nhất của u → là bao nhiêu?
A. 2 2
B. 5
C. 2
D. 4 2
Cho hai đường thẳng d và d'song song với nhau. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến đường thẳng d thành đường thẳng d'?
A. Không có phép tịnh tiến nào
B. Có duy nhất một phép tịnh tiến
C. Chỉ có hai phép tịnh tiến
D. Có rất nhiều phép tịnh tiến
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho véctơ v → = l ; − 2 và điểm A 3 ; 1 . Ảnh của điểm A qua phép tịnh tiến theo véctơ v → là điểm A' có tọa độ
A. A ' − 2 ; − 3
B. A ' 2 ; 3
C. A ' 4 ; − 1
D. A ' − 1 ; 4
Từ 10 điểm phân biệt trong mặt phẳng, có thể tạo ra bao nhiêu véctơ khác véctơ 0 → ?
A. A 10 2 .
B. 20
C. 2 10 .
D. C 10 2 .
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(2;5). Phép tịnh tiến theo véctơ v → 1 ; 2 biến điểm M thành điểm M'. Tọa độ điểm M' là :
A. M'(3;7)
B. M'(1;3)
C. M'(3;1)
D. M'(4;7)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d có phương trình 2 x + y − 1 = 0 . Để phép tịnh tiến theo vecto v → biến d thành chính nó thì v → là vecto nào trong các vecto sau?
A. v → = 2 ; 1
B. v → = 1 ; 2
C. v → = - 2 ; 1
D. v → = - 1 ; 2
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường tròn (C'): x 2 + y 2 + 2 ( m - 2 ) y - 6 x + 12 + m 2 = 0 và (C): ( x + m ) 2 + ( y - 2 ) 2 = 5 . Vecto v → nào dưới đây là vecto của phép tính tịnh tiến biến (C) thành (C')
A. v → = (2;1)
B. v → = (-2;1)
C. v → = (-1;2)
D. v → = (2;-1)