Chọn A.
Hai góc α và β phụ nhau nên sinα = cosβ và cosα = sinβ.
Do đó, A = cosα.cosβ - sinα.sinβ = cosαsinα - cosα.sinα = 0.
Chọn A.
Hai góc α và β phụ nhau nên sinα = cosβ và cosα = sinβ.
Do đó, A = cosα.cosβ - sinα.sinβ = cosαsinα - cosα.sinα = 0.
Cho hai góc bù nhau α và β. Tính giá trị của biểu thức P= cosα.cosβ- sinα.sinβ.
A. P = 0
B. P = 1
C. P = -1
D. P = 2
Cho hai góc phụ nhau α và β . Tính giá trị của biểu thức P = sinα.cosβ + sinβ.cosα.
A. 0
B. 1
C. -1
D. 2
Cho hai góc α và β với α + β = 90 ° . Tính giá trị của biểu thức P = cos α cos β − sin β sin α .
A.P = 0
B. P = 1
C. P = -1
D. P = 2
Cho hai góc α và β với α + β = 180 ° . Tính giá trị của biểu thức P = cos α cos β − sin β sin α .
A.P = 0
B. P = 1
C . P = -1
D. P = 2
Cho hai góc α và β với α + β = 90 ° . Tính giá trị của biểu thức P = sin α cos β + sin β cos α .
A.P = 0
B. P = 1
C.P = -1
D. P = 2
Cho hai góc nhọn α và β phụ nhau. Hệ thức nào sau đây là sai?
A. sin α = − cos β .
B. cos α = sin β .
C. tan α = cot β .
D. cot α = tan β .
Cho hai góc nhọn α và β phụ nhau. Hệ thức nào sau đây là sai?
A. sin α = − cos β .
B. cosα = sin β
C. tanα = cotβ
D.cotα = tanβ
a) Cho cos α = 2 3 . Tính giá trị của biểu thức
A = tan α + 3 c o t α tan α + c o t α
b) Cho sin α = 3 5 v à 90 ° < α < 180 °
Tính giá trị của biểu thức:
C = c o t α - 2 tan α tan α + 3 c o t α
Cho góc α thỏa mãn tanα = 2. Tính giá trị biểu thức P = 1 + cos α + cos 2 α sin α + sin 2 α
A. P = 4
B. P = 1/2
C. P = 1
D. P = 1/4