Đường thẳng y = 2 x + 6 cắt trục tung tại điểm A(0; 6) .
Để hai đường thẳng đã cho cắt nhau tại 1 điểm thuộc trục tung thì điểm A(0; 6) thuộc đường thẳng y = -x + m + 2 .
Suy ra 6 = m + 2 ⇔ m = 4 .
Đường thẳng y = 2 x + 6 cắt trục tung tại điểm A(0; 6) .
Để hai đường thẳng đã cho cắt nhau tại 1 điểm thuộc trục tung thì điểm A(0; 6) thuộc đường thẳng y = -x + m + 2 .
Suy ra 6 = m + 2 ⇔ m = 4 .
Tìm giá trị thực của m để hai đường thẳng d: y = mx − 3 và △ : y + x = m cắt nhau tại một điểm nằm trên trục tung.
A. m = -3
B. m = 3
C. m = ± 3
D. m = 0
Đường thẳng d: y = (m − 3)x − 2m + 1 cắt hai trục tọa độ tại hai điểm A và B sao cho tam giác OAB cân. Khi đó, số giá trị của m thỏa mãn là:
A. 1
B. 0
C. 3
D. 2
1) Cho hàm số: \(y=x^2-3x+4\) có đồ thị là P và đường thẳng d có phương trình:
\(y=2x-m\), và m là tham số. Tìm các giá trị của m để d cắt P tại hai điểm phân biệt \(A,B\) sao cho: \(OA^2+OB^2=57\) và khi đó O là toa độ góc
2) Cho hàm số \(f\left(x\right)=\sqrt{3-x}-\sqrt{3+x}-x^3-x\). Tìm tất cả giá trị của tham số a để tập nghiệm của bất phương trình \(f\left(2x-1\right)>f\left(-2a\right)\) có ít nhất là 3 số nguyên
Cho hai đường thẳng d: (m – 2)x +(m – 6)y + m – 1= 0, ∆: (m – 4)x + (2m – 3)y – m + 5 = 0. Tất cả giá trị của m để hai đường thẳng cắt nhau là
A.m ≠ 3
B.m ≠ 6
C.m ≠ 3 và m ≠ - 6
D.không có m thỏa mãn
Tìm tất cả các giá trị thực của m để hai đường thẳng d: y = mx − 3 và △ : y + x = m cắt nhau tại một điểm nằm trên trục hoành.
A. m = 3
B. m = ± 3
C. m = - 3
D. m = 3
Câu 1: Cho parabol (P):y=x^2+bx+c (b,c là các tham số thực)
a. Tìm giá trị của b,c biết parabol (P) đi qua điểm M(-3;2) và có trục đối xứng là đường thẳng x=-1
b. Với giá trị của b,c tìm được ở câu a), tìm m để đường thẳng d:y=-x-m cắt parabol(P) tại 2 điểm phân biệt A,B sao cho tam giác OAB vuông tại O( với O là gốc toạ độ)
Xác định tham số của giá trị m trong các trường hợp sau: a) (P): y= x^2+6x-3 và đường thẳng d: y= -2xm-m^2 cắt nhau tại 2 điểm phân biệt A,B sao cho biểu thức P= 5( xA+xB)-2xA.xB đạt giá trị lớn nhất b) (P): y= x^2-2x-2 và đường thẳng d: y= x+m cắt nhau tại 2 điểm phân biệt A,B sao cho OA^2+OB^2 đạt GTNN
Cho đường thẳng d: y = (m − 1)x + m và d′: y = m 2 − 1)x + 6. Tìm m để đường thẳng d cắt trục tung tại A, d′ cắt trục hoành tại B sao cho tam giác OAB cân tại O
A. m = ± 4
B. m = ± 2
C. m = ± 3
D. m = ± 1
Cho đường thẳng d: y= (m-1) x+m và d’: y= (m2-1) x+ 6 . Tìm m để đường thẳng d cắt trục tung tại A, d’ cắt trục hoành tại B sao cho tam giác OAB cân tại O?
A. m= 2
B. m= -2
C. m= 1
D. Đáp án khác