Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Voduytan

Cho đường tròn (O;R), đường kính AC, trên bán kính OA lấy điểm B tùy ý (B khác O và A). Vẽ đường tròn tâm N đường kính AB. Gọi M là trung điểm của BC. Qua M vẽ dây DE vuông góc với BC, AD cắt (N) tại I.

a. CM tứ giác BMDI nội tiếp

b. 3 điểm I, B, E thẳng hàng

c. MI là tiếp tuyến của (N)

d. đường tròn tâm D bán kính DM cắt (O) tại P và Q. CM PQ qua trung điểm của MD.

Giúp tớ câu d với

miharachiharu
8 tháng 3 2018 lúc 15:11
là câu a
Anh2Kar六
8 tháng 3 2018 lúc 15:32

Ta có: ^BIC = 90o (do chắn đk BC) 
mà ^OMD = 90o (do DE _|_AB) 
=> tg BDMI nội tiếp 

Anh2Kar六
8 tháng 3 2018 lúc 15:34

Do OA _|_DE tại M => MD=ME (đường kính vuông góc với dây chia đôi dây) 
=> ADBE là hình thoi vì có 2 đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm mỗi đường

 Ta có ^ADC =90o (do chắn đường kính AC) 
=> AD _|_CD 
mà BI _|_CD (cm trên) 
=> BI//AD (1*) 

Do ADBE là hình thoi => BE//AD (2*) 
Từ (1*, 2*) => I, B, E thẳng hàng 
 

Cô Hoàng Huyền
9 tháng 3 2018 lúc 9:55

a) Do I thuộc đường tròn (N) nên \(\widehat{AIB}=90^o\Rightarrow\widehat{BID}=90^o\)

Xét tứ giác BIDM có \(\widehat{BID}=\widehat{BMD}=90^o\)mà I, M lại là hai đỉnh đối nhau nên BIDM là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính BD.

b) Xét đường tròn (O), theo tính chất đường kính dây cung, do OC vuông góc DE nên M là trung điểm DE.

Xét tứ giác BDCE có hai đường chéo BC và ED vuông góc và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên nó là hình thoi. Hay BE // DC

Lại có DC vuông góc với AC nên BE vuông góc AD.

Lại có IB vuông góc AD nên I, B, E thẳng hàng.

c) Ta có \(\widehat{NIB}=\widehat{NBI}\)  (Do tam giác NOB cân tại N)

Mà \(\widehat{NBI}=\widehat{MBE}\)  (Hai góc đối đỉnh)

Vậy nên \(\widehat{NIB}=\widehat{MBE}\)  (1)

Xét đường tròn đường kính BD có: \(\widehat{BIM}=\widehat{BDM}\)  (Góc nội tiếp)

BDCE là hình thoi nên BD = BE. Vậy thì \(\widehat{BDM}=\widehat{BEM}\)

Suy ra \(\widehat{BIM}=\widehat{BEM}\)    (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{NIM}=\widehat{NIB}+\widehat{BIM}=\widehat{EBM}+\widehat{BEM}=90^o\)

Hay MI là trung tiếp tuyến tại I của đường tròn (N)

d) 

Gọi J là giao điểm của E và PQ. Kẻ đường kính MH của đường tròn.

Khi đó thì MD = DM = ME.

Dễ thấy \(\Delta PDJ\sim\Delta JQE\left(g-g\right)\Rightarrow JE.JD=JQ.JP\)

\(\Rightarrow JD.JE=JM.JF\Rightarrow\frac{JD}{JM}=\frac{JF}{KC}\)

\(\Rightarrow\frac{JD}{JH}=\frac{JF-JD}{KE-JM}=\frac{DE}{ME}=1\)

\(\Rightarrow JM=FM\)

Hay PQ sắt  MD tại trung điểm I của PQ.


Các câu hỏi tương tự
Quang vo cong
Xem chi tiết
Poon Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
Phạm Minh Tuấn
Xem chi tiết
Song Eun Yong
Xem chi tiết
Đặng Văn Kiên
Xem chi tiết
Mynnie
Xem chi tiết
Hà Bùi
Xem chi tiết
Quang Chính
Xem chi tiết