cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R biết AB=10 cm BC=12cm tính R và khoảng cách từ O đến các cạnh của tam giác ABC
Cho đường tròn tâm O bán kính R, đường kính AB.Trên đường thẳng AB lấy điểm S khác O sao cho SA=R,từ S vẻ cát tuyến SCD đến (O)
1)Biết SD-SC=R .Tính SC,SD theo R
2)Vẽ dây cung DE vuông góc với AB,CE cắt AB tại J.Tính OJ theo R
Tính các góc của tam giác ABC biết độ dài 3 cạnh là AB=9cm ,AC =12cm ,BC =15cm (góc làm tròn đến độ)
1. Tam giác ABC vuông góc tại A, đường cao AH. Biết AB:AC=3:4. Và AB+AC=21
a. Tính độ dài các cạnh tam giác ABC
b. Tính độ dài các đoạn AH, BH, CH
2. Cho hình thang ABCD có góc A=góc D= 90 độ; góc B= 60 độ; CD=30 cm; CA vuông góc với CB. Tính diện tích hình thang
1. Tam giác ABC vuông góc tại A, đường cao AH. Biết AB:AC=3:4. Và AB+AC=21
a. Tính độ dài các cạnh tam giác ABC
b. Tính độ dài các đoạn AH, BH, CH
2. Cho hình thang ABCD có góc A=góc D= 90 độ; góc B= 60 độ; CD=30 cm; CA vuông góc với CB. Tính diện tích hình thang
Bài 1 : Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp ( O ; R ) , H là trực tâm tam giác ABC . Vẽ đường kính AD của ( O ; R ) . Chứng minh :
a, BH // DC
b, tứ giác BHCD là hình bình hành
c, Gọi giao điểm của BH và AC là E , góc BAC = 60* , góc ACB = 45* , AC = 5 cm . Tính diện tích tam giác ABC
Bài 2 : Cho ( O;R ) dây AB không qua tâm . Vẽ dây AC vuông góc với dây AB tại A , C thuộc ( O ) . Chứng minh :
a, B , O , C thẳng hàng
b, diện tích tâm giác ABC nhỏ hơn hoặc bằng \(R^2\)
Cho tam giác ABC vuông tại C, đường cao CH, O là trung điểm của AB. Đường thẳng vuông góc với CO tại C cắt AB tại D và cắt các tiếp tuyến Ax, By của (O;OC) lần lượt tại E,F.
a) Chứng minh EF là tiếp tuyến của (O;OC) từ đó suy ra AE + BF = EF
b) Khi AC = \(\frac{1}{2}AB\) = R, tính diện tích tam giác BDF theo R.
cho đường (O,R) đường kính AB. H nằm giữa A và O. Dây cung CD vuông góc AB tại H.
a) CMR: H là trung điểm CD. góc ACB=?
b) E là điểm đối xứng với A qua H
CMR: ACED là hình thoi suy ra DE vuông góc BC
c) Gọi F là giao điểm của DE và BC
CMR: HF là tiếp tuyến của ( I,EB/2)
d) Tìm vị trí của H trên OA sao cho tam giác BCD đều và tính S tam giác BCD theo R trong trường hợp đó.
Cảm ơn trước ạ!!!
cho đường (O,R) đường kính AB. H nằm giữa A và O. Dây cung CD vuông góc AB tại H.
a) CMR: H là trung điểm CD. góc ACB=?
b) E là điểm đối xứng với A qua H
CMR: ACED là hình thoi suy ra DE vuông góc BC
c) Gọi F là giao điểm của DE và BC
CMR: HF là tiếp tuyến của ( I,EB/2)
d) Tìm vị trí của H trên OA sao cho tam giác BCD đều và tính S tam giác BCD theo R trong trường hợp đó.
Cảm ơn trước ạ!!!
1. Tam giác ABC vuông góc tại A, đường cao AH. Biết AB:AC=3:4. Và AB+AC=21
a. Tính độ dài các cạnh tam giác ABC
b. Tính độ dài các đoạn AH, BH, CH
2. Cho hình thang ABCD có góc A=góc D= 90 độ; góc B= 60 độ; CD=30 cm; CA vuông góc với CB. Tính diện tích hình thang