Ta có: \(Q=UIt=I^2Rt\Leftrightarrow108.1000=4^2R.30.60\)\(\Rightarrow R=3,75\left(\Omega\right)\)
Ta có: \(Q=UIt=I^2Rt\Leftrightarrow108.1000=4^2R.30.60\)\(\Rightarrow R=3,75\left(\Omega\right)\)
Cho dòng điện có cường độ 4 A chạy qua một điện trở R thì sau thời gian 30 phút, nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở là 108kJ. Xác định giá trị của R
A. 3,75 Ω
B. 4,5 Ω
C. 21 Ω
D. 2,75 Ω
Dòng điện có cường độ 2A chạy qua một điện trở 3kΩ trong thời gian 10 phút thì nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở này có giá trị bằng
Một dòng điện có cường độ I=0,004A chạy qua điện trở R=6000Ω trong thời gian 5 phút .Hỏi nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở là bao nhiêu?
Dòng điện có cường độ 2mA chạy qua một điện trở 3 k Ω trong thời gian 10 phút thì nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở này có giá trị nào dưới đây?
A. Q = 7,2J
B. Q = 60J
C. Q = 120J
D. Q = 3600J
Dòng điện có cường độ 5A chạy qua một ấm điện có điện trở 30 ôm để đun nước trong thời gian 12 phút thì nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở của ấm nước này là bao nhiêu calo?
Một dòng điện có cường độ 2A chạy qua dây dẫn có điện trở 20Ω trong thời gian 30 phút thì tỏa ra nhiệt lượng là
A. 1200J
B. 144000J
C. 7200J
D. 24000J
Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu của một biến trở R thì cường độ dòng điện chạy qua là I. Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn trong thời gian t?
A. Q = U . I t
B. Q = U . I . t
C. Q = U 2 t R
D. Q = I 2 . R . t
Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu của một biến trở R thì cường độ dòng điện chạy qua là I. Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn trong thời gian t?
A. Q = U t I
B. Q = U I t
C. Q = U 2 t R
D. Q = I 2 R t
Dòng điện có cường độ 2mA chạy qua một điện trở 3kΩ trong thời gian 10 phút thì nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở này có giá trị dưới đây?
A. Q = 7,2J
B. Q = 60J
C. Q = 120J
D. Q = 3600J
Một dòng điện có cường độ I = 0,002A chạy qua điện trở R = 3000Ω trong thời gian 600 giây. Nhiệt lượng tỏa ra là:
A. 7,2 J
B. 60 J
C. 120 J
D. 3600 J