Một dòng điện có cường độ I = 0,002A chạy qua điện trở R = 3000Ω trong thời gian 600 giây. Nhiệt lượng tỏa ra (Q) là:
A. Q = 7,2J
B. Q = 60J
C. Q = 120J
D. Q = 3600J
Một dòng điện có cường độ I = 3 mA chạy qua điện trở R = 2 kΩ trong thời gian 600 giây. Nhiệt lượng toả ra là *
A.Q = 100 J.
B.Q = 7,2 J.
C.Q = 3600 J
D.Q = 10,8 J.
Một dòng điện có cường độ I=0,004A chạy qua điện trở R=6000Ω trong thời gian 5 phút .Hỏi nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở là bao nhiêu?
Cho dòng điện có cường độ 4 A chạy qua một điện trở R thì sau thời gian 30 phút, nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở là 108kJ. Xác định giá trị của R
A. 3,75 Ω
B. 4,5 Ω
C. 21 Ω
D. 2,75 Ω
Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu của một điện trở R thì cường độ dòng điện chạy qua là I. Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn trong thời gian t?
A. Q = U t / I
B. Q = U I t
C. Q = U t 2 / R
D. Q = I 2 R t
Bóng đèn được sử dụng ở hiệu điện thế 220V. Nếu đèn thắp sáng trong 30 min tỏa ra một nhiệt lượng 19800 J. Tính cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn trên.
Một bếp điện hoạt động bình thường có điện trở R = 60Ω, cường độ dòng điện qua bếp khi đó là I = 4 A.
a) Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1 giây?
b) Dùng bếp điện trên để đun sôi 2 lít nước có nhiệt độ ban đầu là 200C thì thời gian đun nước là 25 phút . Coi nhiệt lương đun sôi nước là có ích, tính hiệu suất của bếp. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K
c) Mỗi ngày sử dụng bếp điện này 4 giờ.Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bếp điện đó trong 30 ngày. Cho rằng giá mỗi kW.h là 1500đ.
Dòng điện có cường độ 2mA chạy qua một điện trở 3kΩ trong thời gian 10 phút thì nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở này có giá trị dưới đây?
A. Q = 7,2J
B. Q = 60J
C. Q = 120J
D. Q = 3600J
Một dây điện trở R = 200Ω được mắc vào hiệu điện thế U rồi nhúng vào một ấm nước sau 10 phút nhiệt lượng tỏa ra là 30000 J. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế hai đầu dây có giá trị là:
A. I = 5A; U = 100V
B. I = 0,5A; U = 100V
C. I = 0,5A; U = 120V
D. I = 1A; U = 110V