A M → . A B → = A M . A B . cos A M → , A B →
= A M . A B . cos 0 ° = A M . A B .1 = A M . A B
ĐÁP ÁN B
A M → . A B → = A M . A B . cos A M → , A B →
= A M . A B . cos 0 ° = A M . A B .1 = A M . A B
ĐÁP ÁN B
Cho đoạn thẳng AB và điểm M nằm giữa hai điểm A và B. khẳng định nào sau đây là đúng?
A. M A → . M B → > 0
B. M A → . M B → < − M A . M B
C. M A → . M B → = − M A . M B
D. M A → . M B → = M A . M B
Cho tam giác ABC đều.Gọi D là điểm đối xứng của C qua AB.Vẽ đường tròn tâm D qua A, B và M là điểm bất kì trên đường tròn đó M ≠ A , M ≠ B Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Độ dài MA; MB; MC là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông.
B. MA, MB, MC là ba cạnh của 1 tam giác vuông.
C. MA= MB= MC
D. MC> MB> MA
Cho tập A = { x \(\in Z\) | x = 15k; k \(\in Z\) } và B = { \(x\in Z\) | x = 5m; m \(\in Z\) }. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. B \(\subset A\) B. A ko là tập con của B C. A = B D. A là tập con của B
Cho điểm B nằm giữa hai điểm A và C, AB = 2a, AC = 6a. khẳng định nào sau đây là đúng?
A. B C → = 4 A C →
B. B C → = A B →
C. B C → = - 2 A B →
D. B C → = - 2 B A →
Cho hình vuông ABCD với P là giao điểm hai đường chéo BD và AC, M là giao điểm thỏa mãn vecto MO= vecto DC + vecto OB. Mệnh đề nào dưới đây đúng A. M đối xứng với C qua B B. M là trung điểm của AD C. M đối xứng với V qua D D. M đối xứng với A qua B
Cho đoạn thẳng AB với A( 1;2) ; B( -3; 4) và đường thẳng d: 4x -7y + m= 0. Định m để d và đoạn thẳng AB có điểm chung.
A. 10 ≤ m ≤ 40
B. m > 40 hoặc m <10
C. m > 40
D.m < 10
Cho đoạn thẳng AB có trung điểm I . Gọi M là trung điểm đoạn IB. Khẳng định nào sau đây đúng? A. Vectơ AM - 3 vectơ BM = vectơ 0 B. Vectơ AM + 3 vectơ MB = vectơ 0 C. Vectơ MA +3 vectơ BM = vectơ 0 D. Vectơ AM + 3 vectơ BM = vectơ 0 ( Giải chi tiết giúp mình ạ )
Cho đường thẳng d: 3x + 4y – 5= 0 và 2 điểm A( 1; 3) ; B( 2; m) . Tìm m để A và B nằm cùng phía đối với d?
A. m< 0
B. m > - 1 4
C. m> 1
D. m = - 1 4
Câu 1.
a) Cho tập A,B lần lượt là tập xác định của hàm số f(x) = \(\sqrt{6-x}\) và g(x) = \(\dfrac{3}{2x+1}\). Xác định các tập A∩B, A∪B, A∖B, CRA.
b) Cho tập hợp C=[−3;8] và D=[m−6;m+3). Với giá trị nào của m thì C∩D là một đoạn thẳng có độ dài bằng 4.