1)cho tam giác ABC có AB=2AC và đường phân giác AD .gọi r ;r1;r2 lần lượt là bán kinhs đường tròn nội tiếp tam giác ABC ;ACD và ABD
cmr \(AD=\frac{p.r}{3}\left(\frac{1}{r1}+\frac{2}{r2}\right)-p\)(p là nửa chu vi tam giác ABC
2) cho đường tròn (O) và đỉnh A cố định bên ngoài đường tròn .kẻ tiếp tuyến AB và cát tuyến ADC (AC<AD).hỏi trọng tâm tam giác BCD chạy tên đường bào khi cát tuyến ADC thay đổi (AB cố định )
Từ 1 điểm A cố định bên ngoài đường tròn (O), kẻ 1 tiếp tuyến AB và 1 cát tuyến ACD của đường tròn
a) Chứng minh ta luôn có \(^{AB^2=AC.AD}\)khi cát tuyến ACD thay đổi
b) Tính bán kính của đường tròn biết cát tuyến ACD đi qua tâm của đường tròn và AB=30cm; AD=60cm
Từ điểm P cố định nằm ngoài đường tròn (O;R) cho trước vẽ tiếp tuyến PA và cát tuyến PBC. Gọi H là trực tâm của tam giác ABC, H1 là điểm đối xứng với H qua BC.
a)Chứng minh H1 nằm trên đường tròn (O)
b) Chứng minh tứ giác OAHO1 là hình bình hành
c) Từ P kẻ Px ┴ PA, trên Px lấy điểm I sao cho PI = R (I và O thuộc hai nửa mặt phẳng khác nhau bờ PA). Chứng minh tứ giác PIHO1 là hình bình hành
d) Khi cát tuyến PBC quay quanh P thì H chạy trên đường nào?
Từ điểm P cố định nằm ngoài đường tròn (O;R) cho trước vẽ tiếp tuyến PA và cát tuyến PBC. Gọi H là trực tâm của tam giác ABC, H1 là điểm đối xứng với H qua BC.
a)Chứng minh H1 nằm trên đường tròn (O)
b) Chứng minh tứ giác OAHO1 là hình bình hành
c) Từ P kẻ Px ┴ PA, trên Px lấy điểm I sao cho PI = R (I và O thuộc hai nửa mặt phẳng khác nhau bờ PA). Chứng minh tứ giác PIHO1 là hình bình hành
d) Khi cát tuyến PBC quay quanh P thì H chạy trên đường nào?
Từ điểm P cố định nằm ngoài đường tròn (O;R) cho trước vẽ tiếp tuyến PA và cát tuyến PBC. Gọi H là trực tâm của tam giác ABC, H1 là điểm đối xứng với H qua BC.
a)Chứng minh H1 nằm trên đường tròn (O)
b) Chứng minh tứ giác OAHO1 là hình bình hành
c) Từ P kẻ Px ┴ PA, trên Px lấy điểm I sao cho PI = R (I và O thuộc hai nửa mặt phẳng khác nhau bờ PA). Chứng minh tứ giác PIHO1 là hình bình hành
d) Khi cát tuyến PBC quay quanh P thì H chạy trên đường nào?
Cho đường tròn (O). Từ điểm M cố định nằm ngoài đường tròn, kẻ các cát tuyến MNP
(N nằm giữa M và P) và hai tiếp tuyến MA, MB với đường tròn (A, B là tiếp điểm, A thuộc
nửa mặt phẳng bờ MP chứa điểm O) với đường tròn (O). Gọi I là trung điểm của NP.
a) Chứng minh tứ giác MOIB nội tiếp đường tròn.
b) Chứng minh MB2 = MN. MP
c) Gọi C là giao điểm của BI với đường tròn tâm O. Chứng minh AC // MP
d) Gọi H là giao điểm của MO và AB. Khi cát tuyến MNP thay đổi thì trọng tâm tầm giác ANP chạy trên đường nào?
Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn tâm O vẽ tiếp tuyến AB ( B là tiếp điểm ) và cát tuyết ACD . Gọi I là trung điểm của CD . Vẽ dây cung BE vuông góc với OA tại H . Chứng minh AE là tiếp tuyến của đường tròn tâm O Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn tâm O vẽ tiếp tuyến AB ( B là tiếp điểm ) và cát tuyết ACD . Gọi I là trung điểm của CD . Vẽ dây cung BE vuông góc với OA tại H . Chứng minh AE là tiếp tuyến của đường tròn tâm O
Cho đường tròn (O) và điểm A nằm bên ngoài đường tròn. Vẽ tiếp tuyến AM và cát tuyến ACD. Gọi I là trung điểm của CD. Đường tròn đường kính OA cắt (O) tại N.
a) Chứng minh tứ giác AMOI nội tiếp được một đường tròn. Xác định tâm K của đường tròn ngoại tiếp đó
b) Vẽ dây CB vuông góc với MO cắt MN tại F. Chứng minh rằng tứ giác CFIN là tứ giác nội tiếp
Cho (O;R) và điểm A cố định ngoài (O). Qua A kẻ tiếp tuyến AM, AN với (O). (d) qua A cắt (O) tại B, C ( AB < AC ). I là trung điểm của BC. CMR : Khi (d) thay đổi thì trọng tâm G của tam giác MBC nằm trên 1 đường tròn cố định.