Có \(A\left(x\right)=x^2-2x+1\)
\(\Rightarrow A\left(x\right)=\left(x-1\right)^2=0\)
\(\Rightarrow x-1=0\)
\(\Rightarrow x=1\)
Vậy...
Có \(A\left(x\right)=x^2-2x+1\)
\(\Rightarrow A\left(x\right)=\left(x-1\right)^2=0\)
\(\Rightarrow x-1=0\)
\(\Rightarrow x=1\)
Vậy...
Cho đa thức f(x)=x^3+x^2-2
Số dư trong phép chia đa thức f(x) cho x+1 là f(-1) =-2
Số dư trong phép chia đa thức f(x) cho x-2 là f(2) =10
Số dư trong phép chia đa thức f(x) cho x-1 là f(1)=0,nghĩa la f(x) chia hết cho (x-1)
Em háy chọn 1 đa thức f(x) cho (x-a) với f(a) bằng cách cho a nhận các giá trị bất kì để cùng kiểm tra kết quả sau :
"Số dư trong phép chia đa thức f(x) cho (x-a) đúng bằng f(a)’’
1. Cho đa thức f(x)ϵZ[x]f(x)ϵZ[x]
f(x)=ax4+bx3+cx2+dx+ef(x)=ax4+bx3+cx2+dx+e với a, b, c, d, e là các số lẻ.
Cm đa thức không có nghiệm hữu tỉ
2. Cho P(x) có bậc 3; P(x)ϵZ[x]P(x)ϵZ[x] và P(x) chia hết cho 7 với mọi x ϵZϵZ
CmR các hệ số của P(x) chia hết cho 7.
3. Cho đa thức P(x) bậc 4 có hệ số cao nhất là 1 thỏa mãn P(1)=10; P(2)=20; P(3)=30.
Tính P(12)+P(−8)10P(12)+P(−8)10
4. Tìm đa thức P(x) dạng x5+x4−9x3+ax2+bx+cx5+x4−9x3+ax2+bx+c biết P(x) chia hết cho (x-2)(x+2)(x+3)
5. Tìm đa thức bậc 3 có hệ số cao nhất là 1 sao cho P(1)=1; P(2)=2; P(3)=3
6. Cho đa thức P(x) có bậc 6 có P(x)=P(-1); P(2)=P(-2); P(3)=P(-3). CmR: P(x)=P(-x) với mọi x
7. Cho đa thức P(x)=−x5+x2+1P(x)=−x5+x2+1 có 5 nghiệm. Đặt Q(x)=x2−2.Q(x)=x2−2.
Tính A=Q(x1).Q(x2).Q(x3).Q(x4).Q(x5)A=Q(x1).Q(x2).Q(x3).Q(x4).Q(x5) (x1,x2,x3,x4,x5x1,x2,x3,x4,x5 là các nghiệm của P(x))
Tìm các hệ số a, b và c biết:
a) Đa thức x 3 +2ax + b chia hết cho đa thức x - 1 còn khi chia cho đa thức x + 2 được dư là 3.
b) Đa thức a x 3 + b x 2 + c khi chia cho đa thức x dư - 3 còn khi chia cho đa thức x 2 - 4 được dư là 4x - 11.
phân tích đa thức A thành tích của 1 nhị thức bậc nhất vs 1 đa thức bậc 3 với hệ số nguyên sao cho hệ số cao nhất của đa thức bậc ba là 1:A=3x^4+11x^3-7x^2-2x+1
b) Thực hiện phép chia đa thức (2x4 – 5x3 + 2x2 +2x - 1) cho đa thức (x2 – x - 1)
Bài 2:
a) Tìm a để đa thức (2x4 + x3 - 3x2 + 5x + a) chia hết cho đa thức (x2 - x +1)
b) Tìm a để đa thức x^4 - x^3 + 6x^2 chia hết cho đa thức x^2 - x + 5
Xác định các số nguyên sao cho:
a. Đa thức: x^4+x^3+2x^2-7x-5 phân tích thành tích của 2 đa thức: x^2+2x+5 và x^2+bx+c
b. Đa thức: x^4-2x^3+2x^2-2x+a phân tích thành tích của 2 đa thức: x^2-2x+1 và x^2+bx+c
1.cho đa thức: Px=x⁴-2x³+x-5+/3x/-2x+2x³ Qx=(2x²-x³)-(2-x⁴-x³)-3x a) Thu gọn đa thức Px,Qx và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lúy thùa giảm dần của biến. b) tính Ax=Px-Qx c) chứng tỏ x=1 là một nghiệm của đa thức Ax
1)tìm tất cả các nghiệm cửa đa thức P(x)=x^4+2x^3+4x^2-2x-5
2)Cho S=k^2+k+1 .
a)Cmr S không chia hết cho 9
b)Nếu k là số nguyên dương thì Gtri của S có thể là số chính phương ko? Vì sao?
Giả sử F(x) là 1 đa thức với hệ số nguyên và không có số nào trong các số F(0), F(2), ... , F(2015) chia hết cho 2016. CMR: ĐA thức F(x) không có nghiệm nguyên
Cho đa thức A(x) = 1 + x2 + x4 + .... + x2n - 2; B= 1 + x + x2 + ... + xn-1. Tìm số nguyên dương n để đa thức A(x) chia hết cho đa thức B(x).