Đáp án : A
Cấu hình e của nguyên tố nào có 2 ngoài cùng thuộc lớp nào thì nó sẽ thuộc chu kì đó.
X: [Ne]3s23p1 M: [Ar] 1s22s22p63s23p4
Y: 1s22s22p63s2
Đáp án : A
Cấu hình e của nguyên tố nào có 2 ngoài cùng thuộc lớp nào thì nó sẽ thuộc chu kì đó.
X: [Ne]3s23p1 M: [Ar] 1s22s22p63s23p4
Y: 1s22s22p63s2
Nguyên tử kim loại M có cấu hình electron là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, M thuộc nhóm
A. IIIA
B. IIA
C. IVA
D. IA.
Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X là 3s2. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là:
A. 12.
B. 13.
C. 11.
D. 14.
Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X là 3s2. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là
A. 11
B. 12
C. 13
D. 14
Ion X2- có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản là 1s² 2s² 2p6. Nguyên tố X là
A. Mg (Z = 12).
B. Ne (Z = 10).
C. Na (Z = 11).
D. O (Z = 8).
Cation M2+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 2p6, cấu hình electron của nguyên tử M là
A. 1s22s22p63s1
B. 1s22s22p4
C. 1s22s22p6
D. 1s22s22p63s2
Cho các sơ đồ phản ứng sau:
(a) X + O2 → x t Y
(b) Z + H2O → x t G
(c) Z + Y → x t T
(d) T + H2O → H + Y + G
Biết X, Y, Z, T, G đều có phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa và G có 2 nguyên tử C trong phân tử. Phần trăm khối lượng của nguyên tố oxi trong phân tử T có giá trị xấp xỉ bằng?
A. 37,21%
B. 44,44%
C. 43,24%
D. 53,33%
Ở trạng thái cơ bản:
- Phân lớp electron ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là np2n+1.
- Tổng số electron trên các phân lớp p của nguyên tử nguyên tố Y là 7.
- Số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố Z nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố X là 20 hạt. Nhận xét nào sau đây là sai? ( biết Z = 7 là F; Z = 17 là Cl; Z - 11 là Na; Z = 12 là Mg; Z = 13 là Al; Z = 19 là K)
A. Số oxi hóa cao nhất của X trong hợp chất là +7
B. Oxit và hiđroxit của Y có tính lưỡng tính
C. Độ âm điện giảm dần theo thứ tự X, Y, Z
D. Nguyên tố X và Y thuộc 2 chu kì kế tiếp
Những nguyên tố nào sau đây là nguyên tố kim loại: X (Z=3); Y(Z=7); E(Z=12); T(Z=19).
A.X, E, T
B. X, Y, T
C. X, Y, E
D. Y, E, T
Cho các sơ đồ phản ứng sau :
(a) X + O2 → x t Y
(b) Z + H2O → x t G
(c) Z + Y → x t T
(d) T + H2O → H + Y + G
Biết X, Y, Z, T, G đều có phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa và G có 2 nguyên tử cacbon trong phân tử. Phần trăm khối lượng của nguyên tố oxi trong phân tử T có giá trị xấp xỉ bằng
A. 37,21%
B. 44,44%
C. 53,33%
D. 43,24%.