Trong tủ kính, trong bình pha lê trưng bày những thứ của quý (tinh thần yêu nước)
Trong tủ kính , trong bình pha lê trưng bày những thứ của quý là lòng yêu nước
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Trong tủ kính, trong bình pha lê trưng bày những thứ của quý (tinh thần yêu nước)
Trong tủ kính , trong bình pha lê trưng bày những thứ của quý là lòng yêu nước
Hãy đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng
“…Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến”. (Ngữ văn 7 – tập 2, trang 25)
Câu văn: “Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy.” là câu bị động đúng hay sai?
a. Đúng.
b. Sai.
Câu: có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy.
Câu hỏi:
Rút gọn thành phần gì và khôi phục thành phần rút gọn.
Câu 1/ 19: Đọc câu rút gọn in đậm sau đây: “Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê rõ ràng dễ thấy” (Hồ Chí Minh )
Câu rút gọn trên đã lược bỏ thành phần nào ?
A. Chủ ngữ. B. Vị ngữ .
C. Trạng ngữ D. Chủ ngữ và vị ngữ.
Câu 2/ 19: Đâu là câu rút gọn trả lời cho câu hỏi: “Hàng ngày, cậu dành thời gian cho việc gì nhiều nhất”?
A. Tất nhiên mình dành cho việc đọc sách .
B. Đọc sách là việc mình dành nhiều thời gian nhất .
C. Mình dành nhiều thời gian cho việc đọc sách .
D. Đọc sách đấy mà .
Câu 3/20: Trong các câu sau đây, câu nào có cụm từ “mùa xuân” là câu đặc biệt ?
A. “Mùa xuân của tôi - mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu ,gió lành lạnh,có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh…” (Vũ Bằng ).
B. “Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim .” (Vũ Tú Nam).
C. “Tự nhiên như thế : Ai cũng chuộng mùa xuân”. (Vũ Bằng )
D. “Mùa xuân ! Mỗi khi chim họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng ,mọi vật như có sự đổi thay kỳ diệu”. (Võ Quảng )
Câu 4/20: Đọc đoạn văn sau đây :
“ Trời ơi ! ,cô giáo tái mặt và nước mắt giàn giụa . Lũ nhỏ cũng khóc mỗi lúc một to hơn .” (Khánh Hoài).
Tác dụng của câu đặc biệt in đậm trong câu trên là gì ?
A. Bộc lộ cảm xúc .
B. Liệt kê ,thông báo về sự tồn tại của sự vật hiện tượng .
C. Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong câu .
D. Gọi đáp .
Câu 5/21: Xác định trạng ngữ trong câu sau đây: “Thường thường, vào khoảng đó, trời đã hết nồm, mưa xuân đã bắt đầu thay thế bằng mưa phùn.” (Vũ Bằng )
A. Thường thường, trời đã hết nồm.
B. Vào khoảng đó, trời đã hết nồm.
C. Thường thường, vào khoảng đó.
D. Mưa xuân bắt đầu thay thế bằng mưa phùn.
Câu 6/22: Trong những câu sau đây, câu nào có cụm từ “mùa đông” làm thành phần trạng ngữ ?
A. Mùa đông khủng khiếp đã đến rồi.
B. Thời tiết sắp bước vào mùa đông.
C. Mùa đông, cây lá vẫn đâm chồi, này lộc.
D. Những người lớn tuổi không thích mùa đông.
Câu 7/22: Đọc đoạn văn sau đây: “Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình. Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó.” (Đặng Thai Mai)
Hãy xác định câu có trạng ngữ được tách thành câu riêng trong đoạn văn trên.
A. Để tự hào với tiếng nói của mình .
B. Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó.
C. Người Việt Nam ngày nay tự hào với tiếng nói của mình.
D. Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình.
Cho câu văn: “Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.”
a. Chỉ ra câu rút gọn trong đoạn văn sau và cho biết câu đó được rút gọn thành phần nào?
b. Tác giả đã sử dụng câu rút gọn nhằm mục đích gì?
Đọc đoạn trích sau, rồi trả lời các câu hỏi:
“Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi được cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những thứ của quý kín đáo ấy được đưa ra trưng bày…”
(SGK Ngữ văn 7, Tập 2 – NXB Giáo dục)
Câu 1: Đoạn trích trên trích từ văn bản nào? Ai là tác giả? Văn bản đó thuộc thể loại gì? (0,75đ)
Câu 2: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên (0,25đ)
Câu 3: Chỉ ra và nêu tác dụng của câu rút gọn được sử dụng trong đoạn trích trên? (1,0đ)
Câu 4: Chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ tiêu biểu được sử dụng trong đoạn trích? (1,0đ)
Câu 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Tinh thần yêu nước cũng như những thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những thứ của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
(Trích Ngữ văn 7, tập hai)
a. Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
b. Văn bản chứa đoạn trích trên viết theo phương thức biểu đạt nào?
c. Tìm các câu rút gọn trong đoạn văn trên và cho biết thành phần nào được rút gọn? Việc sử dụng các câu rút gọn đó có tác dụng gì?
Câu I: Đọc đoạn văn sau đây và trả lời câu hỏi:
"Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công cuộc yêu nước, công việc kháng chiến."
(Trích, Ngữ văn 7- Tập 2, NXB GD)
1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
2. Xác định các câu rút gọn và nêu tác dụng của câu rút gọn trong đoạn văn trên.
3. Trong phần kết bài, tác giả sử dụng hình ảnh “Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi được cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm” Hãy chỉ ra ý nghĩa đặc sắc của hình ảnh đó.
Câu II : Viết đoạn văn ngắn (6 – 8 câu) trình bày suy nghĩ của em về lòng yêu nước của thế hệ trẻ ngày nay.
Câu III: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“...Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ. Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng, và trong lúc tâm hồn của Bác lộng gió thời đại, thì cái nhà đó luôn luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn, một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao! Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc,từ việc rất lớn: việc cứu nước,cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn...Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác người giúp việc và phục vụ có thể đếm trên đầu ngón tay, và Bác đã đặt cho số đồng chí đó những cái tên mà gộp lại là ý chí chiến đấu và chiến thắng: Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định,Thắng, Lợi!”
(Ngữ văn 7, tập 1, NXB GD)
1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai ?
2 .Phương thức biểu đạt của đoạn trích trên là gì? Nêu nội dung chính của đoạn trích trên.
3 . Tìm trạng ngữ và phân tích tác dụng trạng ngữ trong câu “ Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác người giúp việc và phục vụ có thể đếm trên đầu ngón tay, và Bác đã đặt tên cho số đồng chí đó những cái tên mà gộp lại là ý chí chiến đấu và chiến thắng: Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi!" ?
Câu IV.Viết đoạn văn ngắn (6 – 8) câu thể hiện tình cảm của em đối với Bác.
Câu V: Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam ta từ xưa đến nay luôn sống theo đạo lí “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.”
Em đang cần gấp mai em thi rồi ạ!
Câu I: Đọc đoạn văn sau đây và trả lời câu hỏi:
"Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công cuộc yêu nước, công việc kháng chiến."
(Trích, Ngữ văn 7- Tập 2, NXB GD)
1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
2. Xác định các câu rút gọn và nêu tác dụng của câu rút gọn trong đoạn văn trên.
3. Trong phần kết bài, tác giả sử dụng hình ảnh “Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi được cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm” Hãy chỉ ra ý nghĩa đặc sắc của hình ảnh đó.
Câu II : Viết đoạn văn ngắn (6 – 8 câu) trình bày suy nghĩ của em về lòng yêu nước của thế hệ trẻ ngày nay.
Câu III: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“...Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ. Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng, và trong lúc tâm hồn của Bác lộng gió thời đại, thì cái nhà đó luôn luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn, một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao! Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc,từ việc rất lớn: việc cứu nước,cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn...Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác người giúp việc và phục vụ có thể đếm trên đầu ngón tay, và Bác đã đặt cho số đồng chí đó những cái tên mà gộp lại là ý chí chiến đấu và chiến thắng: Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định,Thắng, Lợi!”
(Ngữ văn 7, tập 1, NXB GD)
1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai ?
2 .Phương thức biểu đạt của đoạn trích trên là gì? Nêu nội dung chính của đoạn trích trên.
3 . Tìm trạng ngữ và phân tích tác dụng trạng ngữ trong câu “ Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác người giúp việc và phục vụ có thể đếm trên đầu ngón tay, và Bác đã đặt tên cho số đồng chí đó những cái tên mà gộp lại là ý chí chiến đấu và chiến thắng: Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi!" ?
Câu IV.Viết đoạn văn ngắn (6 – 8) câu thể hiện tình cảm của em đối với Bác.
Câu V: Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam ta từ xưa đến nay luôn sống theo đạo lí “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.”
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
"Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến."
Câu 1: Đoạn trích trên sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Câu 2: trong đoạn trích trên sử dụng mấy câu rút gọn?
Câu 3: Trong câu " Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày." có tác dụng gì
Câu 4: Việc sử dụng câu rút gọn trong đoạn trích trên có tác dụng gì?