Đáp án D
Định hướng tư duy giải
Từ (3) → G là CH3COOH → Z là CH3COONa → T là CH4 → Y là NaOOC-CH2-COONa
→ X là C2H3-OOC-CH2-COO-C6H5 →C11H10O4
Đáp án D
Định hướng tư duy giải
Từ (3) → G là CH3COOH → Z là CH3COONa → T là CH4 → Y là NaOOC-CH2-COONa
→ X là C2H3-OOC-CH2-COO-C6H5 →C11H10O4
Cho các phản ứng sau:
(1) X + 3NaOH → t o C6H5ONa + Y + CH3CHO + H2O
(2) Y + 2NaOH → C a O , t o T + 2Na2CO3
(3) CH3CHO + AgNO3/NH3 → t o Z + ….
(4) Z + NaOH → t o R + ……
(5) R + NaOH → C a o , t o T + Na2CO3
Công thức phân tử của X là
A. C11H10O4
B. C11H12O4
C. C12H14O4
D. C12H20O6
Cho các chất hữu cơ X, Y, Z, T, E thỏa mãn các phương trình hóa học sau:
X + 3NaOH → t ∘ C6H5ONa + Y + CH3CHO + H2O (1)
Y + 2NaOH → C a O , t ∘ T + 2Na2CO3 (2)
CH3CHO + AgNO3 + NH3 + H2O → t ∘ Z + … (3)
Z + NaOH → t ∘ E + ... (4)
E + NaOH → C a O , t ∘ T + Na2CO3 (5)
Công thức phân tử của X là :
A. C12H20O6
B. C12H14O4
C. C11H10O4
D. C11H12O4
Cho các chất hữu cơ X, Y, Z, T, E thỏa mãn các phương trình hóa học sau:
X + 3NaOH → t o C6H5ONa + Y + CH3CHO + H2O (1)
Y + 2NaOH → CaO , t o T + 2Na2CO3 (2)
CH3CHO + AgNO3 + NH3 + H2O → t o Z + … (3)
Z + NaOH → t o E + ... (4)
E + NaOH → CaO , t o T + Na2CO3 (5)
Công thức phân tử của X là
A. C11H12O4
B. C11H10O4
C. C12H14O4
D. C12H20O6
Cho các phản ứng:
X + 3 NaOH → t o C 6 H 5 ONa + Y + CH 3 OH + H 2 O
Y + 2 NaOH → CaO , t o T + 2 Na 2 CO 3
CH 3 CHO + 2 Cu OH 2 + NaOH → t o Z+...
Z + NaOH → CaO , t o T + Na 2 CO 3
CTPT của X là:
A. C11H12O4
B. C12H14O4
C. C12H20O6
D. C11H10O4
Cho các phản ứng:
X+3NaOH → t o C 6 H 5 O N a + Y + C H 3 C H O + H 2 O
Y+2NaOH → C u O , t o N a 2 C O 3 + T
2Cu ( O H ) 2 + C H 3 C H O + N a O H → Z + . . . t o
Z+NaOH → C u O , t o N a 2 C O 3 + T
Công thức phân tử của X là
A. C12H20O6
B. C11H12O4
C. C11H10O4
D. C12H14O4
Cho các phản ứng :
A + 3 N a O H → t ∘ C 6 H 5 O N a + X + C H 3 C H O + H 2 O X + 2 N a O H → C a O , t ∘ T + 2 N a 2 C O 3 C H 3 C H O + 2 A g N O 3 + 3 N H 3 → t ∘ Y + . . . Y + N a O H → Z + . . . Z + N a O H → C a O , t ∘ T + N a 2 C O 3
Tổng số các nguyên tử trong một phân tử A là
A. 30
B. 38
C. 27
D. 25
Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau (theo đúng tỉ lệ số mol):
(a) X + 2NaOH → t o Y + Z + H2O
(b) Y + 2NaOH → C a O , t o CH4 + 2Na2CO3
(c) Z + O2 → e n z i m T + H2O
Biết dung dịch chứa T có nồng độ khoảng 5% được sử dụng làm giấm ăn. Công thức phân tử của X là
A. C5H8O4.
B. C4H8O2
C. C7H12O4
D. C5H6O4
Cho các phản ứng:
X + 3 N a O H → t o C 6 H 5 O N a + C H 3 C H O + Y + H 2 O
Y + 2 N a O H → C a O , t o T + N a 2 C O 3
C H 3 C H O + 2 C u ( O H ) 2 + N a O H → t o Z + . . .
Z + N a O H → C a O , t o T + N a 2 C O 3
Tổng số nguyên tử trong một phân tử của X là
A. 26
B. 25
C. 28
D. 27
Hợp chất X có công thức C6H10O5 (trong phân tử không chứa nhóm -CH2-). Khi cho X tác dụng với NaHCO3 hoặc với Na thì số mol khí sinh ra luôn bằng số mol X đã phản ứng. Từ X thực hiện các phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol):
( 1 ) X → Y + H 2 O ( 2 ) X + 2 N a O H → 2 Z + H 2 O ( 3 ) Y + 2 N a O H → Z + T + H 2 O ( 4 ) 2 Z + H 2 S O 4 → 2 P + N a 2 S O 4 ( 5 ) T + N a O H → C a O , t ° N A 2 C O 3
Biết rằng X, Y, Z, T, P, Q, G đều là các hợp chất hữu cơ mạch hở. Trong các phát biểu sau:
(a) P tác dụng với Na dư thu được số mol H2 bằng số mol P phản ứng.
(b) Q có khả năng thúc cho hoa quả mau chín.
(c) Hiđro hóa hoàn toàn T (Ni, to) thì thu được Z.
(d) G có thể dùng để sản xuất “xăng sinh học”.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3.
D. 4.