Chọn B.
Từ hình I và II ta thấy tồn tại điểm thuộc trên trục Ox từ đó dựng đường thẳng vuông góc với Ox cắt hai điểm phân biệt trên đồ thị. Mỗi giá trị của x có hai giá trị của y nên hình I và II không phải là hình minh họa đồ thị hàm số
Chọn B.
Từ hình I và II ta thấy tồn tại điểm thuộc trên trục Ox từ đó dựng đường thẳng vuông góc với Ox cắt hai điểm phân biệt trên đồ thị. Mỗi giá trị của x có hai giá trị của y nên hình I và II không phải là hình minh họa đồ thị hàm số
Cho các hình sau:
Hình nào là hình minh họa đồ thị hàm số chẵn
A. Hình (I) và (III).
B. Hình (I) và (II).
C. Hình (II) và (III).
D. Hình (III) và (IV).
Cho các hình vẽ sau. Hình nào là hình minh họa đồ thị hàm số lẻ.
A. Hình (I) và (IV)
B. Hình (II) và (IV)
C. Hình (II) và (III)
D. Hình (III) và (IV)
Đồ thị hình bên là đồ thị của một trong 4 đồ thị của các hàm số ở các phương án A, B, C, D dưới đây. Hãy chọn phương án đúng.
A. y = x 4 + x 2 + 5
B. y = - 1 4 x 4 - x 2 + 5
C. y = - 1 4 x 4 + 5
D. y = - 1 4 x 4 + 2 x 2 + 7
Đồ thị hình bên là đồ thị của một trong 4 đồ thị của các hàm số ở các phương án A, B, C, D dưới đây. Hãy chọn phương án đúng.
A . y = 1 4 x 4 + x 2 + 5
B . y = - 1 4 x 4 - x 2 + 5
C . y = - 1 4 x 4 + 5
D . y = - 1 4 x 4 + 2 x 2 + 5
Cho hàm số y = a x 3 + b x 2 + c x + d có đồ thị như hình bên.Trong các giá trị a, b, c, d có bao nhiêu giá trị âm?
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Cho hàm số y=ax3 + bx2 + cx + d có đồ thị như hình bên.
Trong các giá trị a,b,c,d có bao nhiêu giá trị âm?
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Cho hàm số f x = a x 3 + b x 2 + c x + d a , b , c , d ∈ ℝ có đồ thị như hình vẽ. Đồ thị hàm số g x = x 2 + 4 x + 3 x 2 + x x f x 2 - 2 f x
có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?
A. 3
B. 2
C. 6
D. 4
Cho hàm số f ( x ) = a x 3 + b x 2 + c x + d ( a , b , c , d ∈ ℝ ) có đồ thị như hình vẽ. Đồ thị hàm số g ( x ) = x 2 + 4 x + 3 x 2 + x x f x 2 - 2 f ( x ) có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?
A. 3
B. 2
C. 6
D. 4
Cho hàm số f x = a x 3 + b x 2 + c x + d với a, b, c, d là các số thực, có đồ thị như hình bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f x - m + 1 = m có đúng bốn nghiệm phân biệt.
A. 3.
B. Vô số.
C. 1.
D. 2.