a) Thu nhiệt
b) Tỏa nhiệt
c) Thu nhiệt
d) Tỏa nhiệt
e) Thu nhiệt
f) Tỏa nhiệt
g) Tỏa nhiệt
i) Thu nhiệt
a) Thu nhiệt
b) Tỏa nhiệt
c) Thu nhiệt
d) Tỏa nhiệt
e) Thu nhiệt
f) Tỏa nhiệt
g) Tỏa nhiệt
i) Thu nhiệt
cho mình xin cách làm bài này với ạ
Phản ứng đốt cháy ethanol: C2H5OH(l) + 3O2(g) → 2CO2(g) + 3H2O(g) Đốt cháy hoàn toàn 5 g ethanol, nhiệt tỏa ra làm nóng rực 447 g nước đá ở 0 °C. Biết 1 g nước đá nóng hấp thụ nhiệt lượng 333,5 J, biến thiên entanpy của phản ứng kích ứng ethanol là
A. -1 371 kJ/mol.
B. -954 kJ/mol.
C. -149 kJ/mol.
D. +149 kJ/mol.
Người ta đã sử dụng nhiệt của phản ứng đốt cháy than đá để nung vôi :
CaCO 3 ( r ) ⇌ t ° CaO ( r ) + CO 2 ( k ) △ H > 0
Biện pháp kĩ thuật nào sau đây không được sử dụng để tăng tốc độ phản ứng nung vôi ?
A. Đập nhỏ đá vôi với kích thước thích hợp.
B. Duy trì nhiệt độ phản ứng thích hợp.
C. Tăng nhiệt độ phản ứng càng cao càng tốt.
D. Thổi không khí nén vào lò nung vôi.
Cho các yếu tố sau:
1. Dùng không khí nén, nóng thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang
2. Nung đá vôi ở nhiệt độ cao để sản xuất vôi sống.
3. Nghiền nguyên liệu trước khi đưa vào lò nung để sản xuất clanhke (trong sản xuất xi măng) .
4. Pha loãng dung dịch hỗn hợp phản ứng bằng nước.
Số yếu tố làm tăng tốc độ phản ứng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Hãy cho biết người ta lợi dụng yếu tố nào để tăng tốc độ phản ứng trong các trường hợp sau:
a) Dùng không khí nén, nóng thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang).
b) Nung đá vôi ở nhiệt độ cao để sản xuất vôi sống.
c) Nghiền nguyên liệu trước khi đưa vào lò nung để sản xuất clanhke (trong sản xuất ximăng)
a: ở điều kiện , cần phải đốt cháy bao nhiêu gam CH4 để nhiệt cho phản ứng để tạo 1mol CaO bằng cách nung CaCO3. Giả thiết hiệu sất các quá trình đều là 100% Phương trình nhiệt phản ứng nung vôi và đốt cháy CH4 như sau: b: hòa tan hoàn toàn 2,4 gam kim loại Mg vào dung dịch HNO3 loãng. Giả sử chỉ thu được V lít khí N2. Giá trị của V là
Hòa tan 10,8 g Mg vào dd H2SO4 20 % vừa đủ , sau khi phản ứng kết thúc thu được dd X . Làm lạnh dd X xuống 20 độ C thu được 14,76 g muối sunfat kết tinh ngậm nước tách ra và còn lại dd muối bão hòa có nồng độ 21,703 % . Xác định CT muối sunfat ngậm nước .
Hòa tan 42,6g hh muối NaCl, NaBr vào nước thu được 200g dd A. Cho nước Clo tác dụng vừa đủ với dd A. Sau phản ứng làm bay hơi dd thu được thì khối lượng muối khan giảm 13,35g so với ban đầu. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu và C% dd A.
1. Khi tiến hành các thí nghiệm sau, phản ứng trong thí nghiệm nào là phản ứng tự oxi hóa , tự khử?
A. Đốt cháy sắt trong khí chlorine
B. Dẫn khí chlorine vào dung dịch sodium hydroxide
C. Cho khí chlorine trộn lẫn với khí hydrogen trong bình thủy tinh rồi chiếu tia tử ngoại
D. Dẫn khí chlorine qua dung dịch potassium bromide
2. Cho khoảng 2mL dung dịch sodium iodine loãng vào ống nghiệm, cho tiếp khoảng vài giọt nước chlorine loãng và lắc nhẹ. Cho thêm tiếp 2mL cyclohexane. Thêm tiếp vài giọt hồ tinh bột. Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Khi thêm hồ tinh bột thì dung dịch hóa xanh
B. Chlorine tan tốt trong cyclohexane hơn iodine
C. Trong phản ứng, sodium iodine đóng vai trò là chất oxi hóa
D. Khi thêm cyclohexane thì lớp cyclohexane có màu vàng
3. Cho các phản ứng sau, đâu là phản ứng không tỏa nhiệt?
A. \(CaC_2+N_2->\left(CH_3COO\right)_2Ca+Ca\left(CN\right)_2\)
B. \(CaO+CO_2->CaCO_3\)
C. \(O_2+C_2H_3COOH->2H_2O+3CO_2\)
D. \(Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\)
4. Đâu là phản ứng thu nhiệt trong các phản ứng sau?
A. \(CaCO_3->CaO+CO_2\) (có nhiệt độ cao)
B. \(CaC_2+N_2->\left(CH_3COO\right)_2Ca+Ca\left(CN\right)_2\)
C. \(CaO+CO_2->CaCO_3\)
D. \(O_2+C_2H_3COOH->2H_2O+3CO_2\)