Chất làm mất màu Br2 được là \(CH_2=CH_2-CH_2=CH_2\)
PTHH: \(CH_2=CH_2-CH_2=CH_2+Br-Br\rightarrow CH_2Br-CH_2-CH_2-CH_2Br\)
Chất làm mất màu Br2 được là \(CH_2=CH_2-CH_2=CH_2\)
PTHH: \(CH_2=CH_2-CH_2=CH_2+Br-Br\rightarrow CH_2Br-CH_2-CH_2-CH_2Br\)
Có các chất sau : CH 4 ; CH 3 - CH 3 ; CH 2 = CH 2 ; CH 2 = CH - CH 3 . Chất nào có thể làm mất màu dung dịch brom ? Hãy viết phương trình hoá học minh hoạ.
chất làm mất dung dịch brom là:
a)CH4
b)CH2=CH-CH3
c)CH3-CH3
d)CH3-CH2-CH3
Trong các công thức sau, công thức nào viết sai?
A. CH3 - CH2 – OH
B. CH2Br - CH2Br
C. CH2 = CH3
D. CH3 – Cl
Cho dãy các chất: CH≡C-CH=CH2; CH3COOH; CH2 =CH- CH2-OH; CH3COOCH=CH2; CH2=CH2. Số chất trong dãy làm mất màu nước brom là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5
Đốt cháy hiđrocacbon A, người ta thu được CO 2 và H 2 O theo tỉ lệ m CO 2 : m H 2 O = 44 : 9. Biết A không làm mất màu dung dịch brom.
Hỏi A là hiđrocacbon nào trong số các hiđrocacbon sau ?
CH ≡CH ; CH 3 - CH 3 ; CH 2 = CH - C = CH ; CH 2 = CH 2 ;
Có các chất sau : CH 4 ; CH 3 - CH 3 ; CH 2 = CH 2 ; CH 2 = CH - CH 3 . Chất nào có phản ứng trùng hợp ? Hãy viết phương trình hoá học minh hoạ.
Dựa vào công thức cấu tạo hãy giải thích tại sao C H 2 = C H - C H 3 , H C ≡ C - C H 3 làm mất màu dung dịch brom còn C 2 H 6 thì không.
Hãy cho biết chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch bromine: CH4; CH3-CH3; CH3-CH2-CH3 ; C2H4; C2H2; CH_=C-CH3; CH2=CH-CH3. Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra
Có các chất sau : CH 4 ; CH 3 - CH 3 ; CH 2 = CH 2 ; CH 2 = CH - CH 3 . Chất nào tác dụng được với clo khi chiếu sáng ? Hãy viết phương trình hoá học minh hoạ.
Có các dãy chất sau :
Dãy 1 : CH 4 ; CH 3 - CH 3 ; CH 3 - CH 2 - CH 3 ; ...
Dãy 2 : CH 2 = CH 2 ; CH 2 = CH - CH 3 ; CH 2 = CH - CH 2 - CH 3
Dãy 3 : CH = CH ; CH = C- CH 3 ; CH≡C - CH 2 - CH 3 ; ...
Viết công thức tổng quát của mỗi dãy.