Cho hàm số f n = a n + 1 + b n + 2 + c n + 3 n ∈ ℕ * với a, b, c là hằng số thỏa mãn a + b + c = 0. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. l i m x → + ∞ f ( n ) = - 1
B. l i m x → + ∞ f ( n ) = 1
C. l i m x → + ∞ f ( n ) = 0
D. l i m x → + ∞ f ( n ) = 2
Biết rằng 1 1 . 2 . 3 + 1 2 . 3 . 4 + . . . + 1 n ( n + 1 ) ( n + 2 ) = a n 2 + b n c n 2 + d n + 16 trong đó a,b,c,d và n là các số nguyên dương.Tính giá trị của biểu thức T=a+b+c+d
A. 45
B.40
C. 38
D. 24
Cho a , b > 0, a ≠ 1, b ≠ 1, n ∈ ℕ * và P = 1 log a b + 1 log a 2 b + 1 log a 3 b + ... + 1 log a n b . Một học sinh đã tính giá trị của biểu thức P như sau
Bước 1: P = log b a + log b a 2 + log b a 3 + .... + log b a n
Bước 2: P = log b a . a 2 . a 3 ... a n
Bước 3: P = log b a 1 + 2 + 3 + ... + n
Bước 4: P = n n − 1 log b a
Hỏi bạn học sinh đó đã giải sai từ bước nào?
A. Bước 1
B. Bước 3
C. Bước 2
D. Bước 4
Cho hàm số f(x) có f ( 1 ) = 1, f ( m + n ) = f ( m ) + f ( n ) + m n , ∀ m , n ∈ ℕ * . Giá trị của biểu thức T = log f ( 96 ) − f ( 69 ) − 241 2 là
A.4
B.3
C.6
D.9
Cho a, b là các số thực không âm, khác 1 và m, n là các số tự nhiên. Cho các biểu thức sau
1) a m . b n = ab m + n .
2) a 0 = 1 .
3) a m n = a m . n .
4) a n m = a n m .
Số biểu thức đúng là
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Cho dãy số u n được xác định bởi u 1 = 2 ; u n = 2 u n - 1 + 3 n - 1 . Công thức số hạng tổng quát của dãy số đã cho là biểu thức có dạng a . 2 n b n + c , với a, b, c là các số nguyên, n ≥ 2 , n ∈ N . Khi đó, tổng a + b + c có giá trị bằng ?
A. -4
B. 4
C. -3
D. 3
Cho a; b; n > 0 và a ≠ 1 ; a b ≠ 1 .
Tính giá trị của biểu thức T = log a n log a b n log a b
A. T = 4
B. T = 3
C. T = 2
D. T = 1
Với x là số thực tùy ý xét các mệnh đề sau
1 ) x n = x . x ... x ⏟ n t h u a s o n ∈ ℕ , n ≥ 1 2 ) 2 x − 1 0 = 1
3 ) 4 x + 1 − 2 = 1 4 x + 1 2 4 ) x − 1 1 3 + 5 − x 1 2 = 2 ⇔ x − 1 3 + 5 − x = 2
Số mệnh đề đúng:
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Trong không gian xét m → , n → , p → , q → là những vectơ đơn vị (có độ dài bằng 1). Gọi M là giá trị lớn nhất của biểu thức 0 m → - n → 2 + m → - p → 2 + m → - q → 2 + n → - p → 2 + n → - q → 2 + p → - q → 2 . Khi đó M - M thuộc khoảng nào sau đây ?
A. 4 ; 13 2
B. 7 ; 19 2
C. (17;22)
D. (10;15)