Đặng Quỳnh Ngân

- Cho biết sự đa dạng về văn hóa thời phong kiến.

- Nêu những hiểu biết về tác phẩm của hai nhân vật trong hình 5, 7 mà em biết.

Kết quả hình ảnh cho chân dung nhà thơ lý bạch trung quốc

Hình 5. Chân dung nhà thơ Lý Bạch (Trung Quốc)

Hình 7. Chân dung danh họa Lê-ô-na đơ Vanh-xi (Ý)

Ninh Nguyễn Trúc Lam
5 tháng 9 2016 lúc 15:57

1. Văn hóa thời phong kiến ở phương Đông và phương Tây phát triển rất đa dạng với những bản sắc riêng.

-Văn hóa phương Đông:

+ Chịu sự chi phối của các hêh tư tưởng và tôn giáo.

+ Ở Trung Quốc, Nho giáo giữ vai trò quan trọng; Phật giáo thịnh hành nhất vào thời Đường, Tống. Nhiều chùa chiền, thành quách, tượng phật sinh động,... còn được lưu giữ đến ngày nay.Văn học là một trong những lĩnh vực nổi bật nhất với các tác giả nổi tiếng như Lý Bạch, Đỗ Phủ (thơ Đường), La Quán Trung, Thi Nại Am, Tào Tuyết Cần (tiểu thuyết),.....

+ Ấn Độ là một trong những trung tâm văn minh của nhân loại, chịu sự ảnh hưởng sâu sắc của tôn giáo.

Văn hóa Ấn Độ có ảnh hưởng nhất định đến các nước xung quanh.

-Văn hóa phương Tây:

+ Chịu sự chi phối sâu sắc của nhà thờ và giáo lí đạo Ki-tô.

+ Từ thế kỉ XI, sự xuất hiện của thành thị trung đại đã tạo điều kiện cho văn hóa châu Âu phát triển mạnh ở giai đoạn sau.

+ Văn hóa Phục Hưng (thế kỉ XIV-XVII) là đỉnh cao của văn hóa châu Âu thời kì hậu trung đại.

+ Những tòa lâu đài và thành quách được xây dựng ở các quốc gia Tây Âu thời phong kiến cũng góp phần làm đa dạng nền văn hóa thế giới.

2. -Lý Bạch có những tác phẩm nổi tiếng như:

+ An vũ châu

+ Đảo y thiên

+ Bạch lộ tư

+ Đối tửu kỳ

+ Bi ca hành

+ Độc bất kiến

- Lê-ô-na đơ Vanh-xi có những tác phẩm nổi tiếng như:

+ Người Vitruvius

+ Bữa ăn tối cuối cùng

 + Mona Lisa

+ Thánh mẫu Benois

 

Bình luận (1)
LIÊN
18 tháng 8 2016 lúc 20:27

tác phẩm của lý bạch : xa ngắm thác núi Lư và cảm nghĩ trong đêm trong đêm thanh tĩnh

tác phẩm của Lê-ô-na đơ Vanh-xi: bức tranh mô la li sa và bữa ăn tối cuối cùng

Bình luận (6)
Ngô thừa ân
27 tháng 8 2016 lúc 19:03

Về tôn giáo, hầu như tất cả các nước ĐNA đều chịu ảnh hưởng lớn từ đạo Phật-tôn giáo ra đời ở Ấn Độ ở ấn độ từ rất sớm (khoảng 560-480 TCN) và được truyền bá vào vùng ĐNA theo dấu chân các nhà tu hành.
Giáo lý của nhà Phật từ khi ra đời đã gắn con người với cuộc sống hiện hữu, không tôn thờ một vị thần nào cũng không tự coi mình là thần, chỉ chú trọng đến "triết lý nhân sinh quan", do đó phù hợp với suy nghĩ và tín ngưỡng truyền thống của cư dân ĐNA, và lâu dần, do cảm phục mà đạo Phật được người ta tôn thờ.
Sau này, Phật giáo chia làm 3 phái khác nhau: Tiểu thừa, Đại thừa và Mật tông. Phật giáo ở ĐNA là Phật giáo Tiểu thừa, tức là phái nhìn nhận Phật như lúc đạo Phật mới sinh ra, mẫu mực, tu thành đắc đạo và gần gũi với cuộc sống nhân gian.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
cát phượng
Xem chi tiết
cát phượng
Xem chi tiết
Trần Mạnh Quân
Xem chi tiết
Trang Seet
Xem chi tiết
Pham Phuong Anh
Xem chi tiết
Phạm Lê Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Khoi My Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Lê Thị Bích Lan
Xem chi tiết