Đáp án C
Từ hình dáng đồ thị, suy ra a > 0 → loại đáp án B
Đồ thị qua 2 điểm − 1 ; 3 VÀ 1 ; − 1
Thay trực tiếp và 3 đáp án còn lại, ta thấy đáp án C thỏa.
Đáp án C
Từ hình dáng đồ thị, suy ra a > 0 → loại đáp án B
Đồ thị qua 2 điểm − 1 ; 3 VÀ 1 ; − 1
Thay trực tiếp và 3 đáp án còn lại, ta thấy đáp án C thỏa.
Cho hàm số y = f ( x ) = a x 3 + b x 2 + c x + d (a,b,cÎR, a≠0) có đồ thị (C). Biết đồ thị (C) đi qua A(1;4) và đồ thị hàm số y = f ’ ( x ) cho bởi hình vẽ. Giá trị f ( 3 ) - 2 f ( 1 ) là
A. 30
B. 24
C. 26
D. 27
Hàm số y = f(x) có đồ thị như hình bên là một trong bốn hàm được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
A. y = x + 1 x − 2 .
B. y = x 4 − 4 x 2 + 2.
C. y = x 3 − 3 x 2 + 2.
D. y = x 3 + x 2 + 2.
Hàm số y = f(x) có đồ thị như hình bên là một trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào
A. f x = x 3 − 3 x 2 .
B. f x = − x 3 + 3 x .
C. f x = x 4 − 2 x 2 .
D. f x = x 3 − 3 x .
Hàm số y = f(x) có đồ thị như hình bên là một trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
A. f ( x ) = x 3 − 3 x 2
B. f ( x ) = − x 3 + 3 x
C. f ( x ) = x 4 − 2 x 2
D. f ( x ) = x 3 − 3 x
Cho hàm số y = x − 1 x − 3 . Xét các mệnh đề sau:
(1) Hàm số nghịch biến trên D = ℝ \ 3
(2) Đồ thị hàm số có một tiệm cận đứng là x=1, tiệm cận ngang là y=3.
(3) Hàm số đã cho không có cực trị
(4) Đồ thị hàm số nhận giao điểm I(3;1) của hai đường tiệm cận làm tâm đối xứng.
Chọn các mệnh đề đúng ?
A. (1), (3), (4)
B. (3), (4)
C. (2), (3), (4)
D. (1), (4)
Cho hàm số y=f(x)=x^3+ax^2+bx+4 có đồ thị (C) như hình vẽ. Hỏi (C) là đồ thị của hàm số y=f(x) nào?
A. y = f ( x ) = x 3 - 3 x 2 + 4
B. y = f ( x ) = x 3 + 6 x 2 + 9 x + 4
C. y = f ( x ) = x 3 + 3 x 2 + 4
D. y = f ( x ) = x 3 - 6 x 2 + 9 x + 4
Cho hai hàm số đa thức bậc bốn y=f(x)và y=g(x) có đồ thị như hình vẽ bên dưới, trong đó đường đậm hơn là đồ thị hàm số y=f(x). Biết rằng hai đồ thị này tiếp xúc với nhau tại điểm có hoành độ là -3 và cắt nhau tại hai điểm nữa có hoành độ lần lượt là -1 và 3. Giá trị nhỏ nhất của hàm số h(x)=f(x)-g(x) trên đoạn [-3;3] bằng
A. 12 - 8 3 9
B. - 3
C. 12 - 10 3 9
D. 10 - 9 3 9
cho hàm số y = a/x ; a) xác định hệ số a biết đồ thị của nó đi qua điểm (-2;2) , b) vẽ đò thị hàm số đó và đường thẳng y = 2 trên cùng 1 hệ trục tọa độ Oxy ( đồ thị hàm số là đường cong hypebol) c) dựa vào đồ thị để tìm các giá trị của x sao cho 1/x<-2
Cho hai hàm số đa thức bậc bốn y = f(x) và y = g(x) có đồ thị như hình vẽ bên dưới, trong đó đường đậm hơn là đồ thị hàm số y = f(x). Biết rằng hai đồ thị này tiếp xúc với nhau tại điểm có hoành độ là -3 và cắt nhau tại hai điểm nữa có hoành độ lần lượt là -1 và 3. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình f x ≥ g x + m nghiệm đúng với mọi x ∈ - 3 ; 3 .
A. - ∞ ; 12 - 8 3 9 .
B. 12 - 10 3 9 ; + ∞ .
C. - ∞ ; 12 - 10 3 9 .
D. 12 - 8 3 9 ; + ∞ .
Cho a là một số thực dương khác 1. Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
1. Hàm số y= l o g a x có tập xác định là D= ( 0 ; + ∞ ) .
2. Hàm số y= l o g a x là hàm đơn điệu trên khoảng ( 0 ; + ∞ ) .
3. Đồ thị hàm số y= l o g a x và đồ thị hàm số y = a x đối xứng nhau qua đường thẳng y= x.
4. Đồ thị hàm số y= l o g a x nhận Ox là một tiệm cận
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2