Bài 2: Tính giá trị của các biểu thức sau
a) A = 2 (m3 + n3) − 3 (m2 + n2), với m + n = 1;
b) B = 2m6 + 3m3n3 + n6 + n3, với m3 + n3 = 1;
c) C = (a − 1)3 − 4a (a + 1) (a − 1) + 3 (a − 1) (a2 + a + 1) với a = −3;
d) D = (y − 1) (y − 2) (1 + y + y2) (4 + 2y + y2) với y = 1
m3+n3+p3-3nmp=(m+n+p)(m2+n2+p2-mn-np-mp)
chứng minh đẳng thức sau
Cho m, u là các số nguyên dương. Tìm giá trị chỏ nhất của vdk=m2+n2+1/m2+1/n2+2014
Tính giá trị của biểu thức
a) M = x 2 - 8x + 7 tại x = 49;
b) N = x 4 - 2 x 3 + x 2 tại x = 10;
c) P = m 6 - 2 m 4 - m + m 2 + m 3 biết m 3 - m + 2 = 0.
tìm 9 số dườn khác nhau n1,n2,n3,n4,n5,n6,n7,n8,n9 thoả mãn
1/n1 + 1/n2 + 1/n3 + 1/n4 + 1/n5 + 1/n6 + 1/n7 + 1/n8 + 1/n9 = 1
Bài 1 : Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a) m3p + m2np - m2p2 - mnp2
b) ab( m2 + n2 ) + mn( a2 + b2 )
Bài 2 : Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a) (xy + ab )2 + ( ay - bx )2
b) m2( n - p ) + n2( p - m ) + p2?( m - n )
Bài 3 : Tìm y để giá trị của biểu thức 1 + 4y - y2 là lớn nhất
Bài 4 : Tìm x , biết : ( x3 - x2 ) - 4x2 + 8x - 4 = 0
Bài 5 : Phân tích đa thức sau thành nhân tử
A = ( a + b + c )3 - ( a + b - c )3 - ( b + c - a )3 - ( c + a - b )3
Có bao nhiêu cặp số nguyên tố thứ tự (m,n), sao cho m2+2 là số nguyên tố và 2m2=n2-2
Viết các biểu thức dưới dạng lập phương của một tổng hoặc hiệu:
a) x 3 8 + 3 4 x 2 y 2 + 3 2 xy 4 + y 6 ;
b) m 3 + 9 m 2 n + 27m n 2 + 27 n 3 ;
c) 8 u 3 – 48 u 2 v + 96 uv 2 – 64 v 3 ;
d) ( z – t ) 3 + 15 ( z – t ) 2 + 75(z – t) + 125.
Với số m và số n bất kì, chứng tỏ rằng: m 2 + n 2 + 2 ≥ 2(m + n)
Tính giá trị biểu thức:
a) M = m 2 ( m + n ) - n 2 m - n 3 tại m = -2017 và n = 2017;
b) N = n 3 - 3 n 2 - n(3 - n) tại n = 13.