\(A\cup C=\left(-\infty;5\right)\)
\(\Rightarrow\left(A\cup C\right)\cap B=[2;5)\)
\(A\cup C=\left(-\infty;5\right)\)
\(\Rightarrow\left(A\cup C\right)\cap B=[2;5)\)
Bài 1: Cho các tập hợp: A={1;2;3}, B={2;3;6;7}, C={3;4;5;8}
a)Tìm A\(\cap\)B, A\(\cup\)B, A\B, B\A
b)Chứng minh A\(\cap\)(B\C)=(A\(\cap\)B)\(A\(\cap\)C)
Bài 2: Cho A là một tập hợp tùy ý. Xác định các tập hợp sau:
a)A\(\cap\)A; A\(\cup\)A; A\(\cap\)\(\varnothing\); A\(\cup\)\(\varnothing\)
b)A\A; A\\(\varnothing\); \(\varnothing\)\A
Bài 1:Cho các tập hợp: A={a;b;c;d}, B={a;b}. Hãy tìm tất cả các tập X sao cho: B⊂X⊂A.
Bài 2:Cho các tập hợp: A={1;2;3;4;5}, B={2;4;6}, C={1;3;5}. Thực hiện các phép toán sau:
a)A\(\cup\)B; A\(\cap\)B; B\(\cap\)C
b)(A\(\cup\)B)\(\cap\)C; (A\(\cap\)B)\(\cup\)C
Bài 1:Cho A={x\(\in\)R|x2-x-6=0}, B={n\(\in\)N|2n-6≤0} và C={n\(\in\)N||n|≤4}
a)Tìm A\(\cap\)B, A\(\cap\)C, B\(\cap\)C, A\(\cap\)B\(\cap\)C
b)Tìm A\(\cup\)B, A\(\cup\)C, B\(\cup\)C, A\(\cup\)B\(\cup\)C
c)Tìm A\B, A\C, B\C
Bài 2:Cho tập E={a,b,c,d}, F={b,c,e,g}, G={c,d,e,f}. CMR:
E\(\cap\)(F\(\cup\)G)=(E\(\cap\)F)\(\cup\)(E\(\cap\)G).
Cho hai tập hợp A=[-1;3];B=[2;5]. Tìm A\(\cap\)B,A\(\cup\)B,A\B
Cho tập A=(-∞;2m-4), tập B=(2;5). Tìm m để A\(\cap\)B=∅ (mn giải chi tiết giúp em với ạ)
Bài 1:Cho các tập hợp: A={a;b;c;d}, B={a;b}. Hãy tìm tất cả tập X sao cho: B\(\cup\)X=A
Bài 2:A={a,e,i,o}, E={a,b,c,d,i,e,o,f}. Tìm CEA.
Bài 3:Cho: E={x\(\in\)N|x≤8}, A={1,3,5,7}, B={1,2,3,6}. Tìm CEA, CEB, CEA\(\cap\)CEB
Cho 2 tập hợp A=(-∞;m), B=[3m-1;3m+3]. Tìm m để A\(\cap\)B=∅ (mn giải chi tiết giúp em với ạ)
Số phần tử của tập hợp A={k2+1/k ϵ Z,/k/≤2} là:
A. B. C. D.
Giải thích tại sao ra được đáp án.Mn giúp e giải bài này với ạ.
xác định các tập hợp sau và biểu diễn trên trục số
A\(\cup\)B ; A\(\cap\)B; B\(\cap\)C; A\(\cap\)B\(\cap\)C;A\B;(A\(\cap\)B)\C;C\(_R\)A;C\(_R\)B;C\(_R\)C
a)A=(-∞;2];B=[2;+∞);C=(-2;2]