Hoàng Bảo Trân

Cho a,b,c là các số dương thỏa mãn : \(a^4+b^4+c^4=3\)
Chứng minh rằng : \(\frac{1}{4-ab}+\frac{1}{4-bc}+\frac{1}{4-ca}\le1\)

Phùng Minh Quân
23 tháng 12 2018 lúc 9:27

lp 8 mà khó thế -,- 

Có \(4=a^4+b^4+c^4+1\ge4\sqrt[4]{\left(abc\right)^4}=4abc\)\(\Leftrightarrow\)\(-abc\ge-1\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{4-ab}+\frac{1}{4-bc}+\frac{1}{4-ca}=\frac{a+b+c}{4-abc}\le\frac{a+b+c}{4-1}=\frac{a+b+c}{3}\)

Lại có \(3=a^4+b^4+c^4\ge\frac{\left(a^2+b^2+c^2\right)^2}{3}\ge\frac{\frac{\left(a+b+c\right)^4}{9}}{3}=\frac{\left(a+b+c\right)^4}{27}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(a+b+c\right)^4\le81\)\(\Leftrightarrow\)\(a+b+c\le3\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{4-ab}+\frac{1}{4-bc}+\frac{1}{4-ca}\le\frac{a+b+c}{3}\le\frac{3}{3}=1\) ( đpcm ) 

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(a=b=c=1\)

Bình luận (0)
Hoàng Bảo Trân
23 tháng 12 2018 lúc 12:05

HSG khổ thế đấy cậu :((

Bình luận (0)
Nguyễn Trung Thành
25 tháng 2 2020 lúc 15:48

áp dung bđt thức:  1/a +1/b+1/c >= 9/(a+b+c)  (cậu có thể lên mạng tham khảo cách cm bđt này)

           =) điều cần CM (=)  9/(12-ab-bc-ca)

áp dụng bđt thức :  2(ab+bc+ca) =< 2(a2+b2+c2)

triệt tiêu 2 đi rồi ta luôn có một điều hiển nhiên là ab+bc+ca =< a2+b2+c2 =< a4+b4+c4 = 3

thay vào dpcm =)  9/(12-ab-bc-ca) =< 9/(12-3) = 1 

dấu "=" xảy ra khi a=b=c=1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
zZz Cool Kid_new zZz
18 tháng 6 2020 lúc 11:05

Cách khác anh Quân

Áp dụng BĐT Cauchy Schwarz và BĐT AM - GM  ta dễ có:

\(\frac{1}{4-ab}=\frac{2}{8-2ab}\le\frac{2}{8-a^2-b^2}=\frac{1}{2}\cdot\frac{4}{\left(4-a^2\right)+\left(4-b^2\right)}\)

\(\le\frac{1}{2}\left(\frac{1}{4-a^2}+\frac{1}{4-b^2}\right)\)

Khi đó ta cần chứng minh:

\(\frac{1}{4-a^2}+\frac{1}{4-b^2}+\frac{1}{4-c^2}\le1\)

Bằng phương pháp hệ số bất định ta dễ có bất đẳng thức sau:

\(\frac{1}{4-a^2}\le\frac{a^4+5}{18}\)

\(\Leftrightarrow-\frac{a^6-4a^4+5a^2-2}{18\left(a-2\right)\left(a+2\right)}\le0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(a-1\right)^2\left(a+1\right)^2\left(a^2-2\right)}{18\left(a-2\right)\left(a+2\right)}\ge0\)

Ta chỉ cần chứng minh \(\frac{a^2-2}{a-2}\ge0\) là Oke ( 1 )

Đến đây ta xét 2 trường hợp: 

Nếu \(a>2\Rightarrow a-2>0;a^2-2>0\Rightarrowđpcm\)

Nếu \(a< 2\Rightarrow a^2-2< 0;a-2< 0\Rightarrowđpcm\)

Tương tự ta sẽ có điều phải chứng minh

P/S:Nếu bạn thích thì bạn có thể dùng đồng biến, nghịch biến để xét ( 1 ). Nhớ không nhầm thì đây là đề Chọn đội tuyển của Moldova

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
zZz Cool Kid_new zZz
19 tháng 6 2020 lúc 17:24

Làm cách khác chứ BĐT cuối không hẳn là đúng hết :V

UCT ta thấy được bất đẳng thức phụ: \(\frac{2}{4-ab}\le\frac{5+a^2b^2}{9}\)

Hoặc ta có thể biến đổi bằng BĐT cổ điển nhanh gọn như sau:

\(\frac{2}{4-ab}=1-\frac{2-ab}{4-ab}=1-\frac{\left(2-ab\right)\left(2+ab\right)}{\left(4-ab\right)\left(2+ab\right)}=1-\frac{4-a^2b^2}{9-\left(ab-1\right)^2}\)

\(\le1-\frac{4-a^2b^2}{9}=\frac{5+a^2b^2}{9}\)

Khi đó:

\(LHS\le\frac{1}{2}\left(\frac{15}{9}+\frac{a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2}{9}\right)\le\frac{1}{2}\left(\frac{15}{9}+\frac{a^4+b^4+c^4}{9}\right)=1\)

Done !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kiệt Nguyễn
25 tháng 8 2020 lúc 10:32

Áp dụng bất đẳng thức quen thuộc dạng \(xy\le\frac{x^2+y^2}{2}\), ta được: \(\frac{1}{4-ab}+\frac{1}{4-bc}+\frac{1}{4-ca}\le\frac{1}{4-\frac{a^2+b^2}{2}}+\frac{1}{4-\frac{b^2+c^2}{2}}+\frac{1}{4-\frac{c^2+a^2}{2}}=\)\(\frac{2}{8-\left(a^2+b^2\right)}+\frac{2}{8-\left(b^2+c^2\right)}+\frac{2}{8-\left(c^2+a^2\right)}\)

Đặt \(x=\left(b^2+c^2\right)^2;y=\left(c^2+a^2\right)^2;z=\left(a^2+b^2\right)^2\)thì ta được\(x+y+z\le4\left(a^4+b^4+c^4\right)=12\)

Bài toán quy về chứng minh\(\frac{1}{8-\sqrt{x}}+\frac{1}{8-\sqrt{y}}+\frac{1}{8-\sqrt{z}}\le\frac{1}{2}\)

Đến đây ta chứng minh bất đẳng thức phụ \(\frac{1}{8-\sqrt{x}}\le\frac{1}{144}\left(x-4\right)+\frac{1}{6}\)

Thật vậy bất đẳng thức trên tương đương với\(\frac{x-4}{6\left(\sqrt{x}+2\right)\left(8-\sqrt{x}\right)}-\frac{1}{144}\left(x-4\right)\le0\Leftrightarrow\frac{\left(x-4\right)^2\left(\sqrt{x}-4\right)}{144\left(\sqrt{x}+2\right)^2\left(8-\sqrt{x}\right)}\le0\)

Vì \(x+y+z\le12\)nên \(x\in\left(0;12\right)\)do đó bất đẳng thức trên hoàn toàn đúng

Tương tự ta được \(\frac{1}{8-\sqrt{y}}\le\frac{1}{144}\left(y-4\right)+\frac{1}{6}\)\(\frac{1}{8-\sqrt{z}}\le\frac{1}{144}\left(z-4\right)+\frac{1}{6}\)

Cộng theo vế ba bất đẳng thức trên ta được \(\frac{1}{8-\sqrt{x}}+\frac{1}{8-\sqrt{y}}+\frac{1}{8-\sqrt{z}}\le\frac{1}{144}\left(x+y+z-12\right)+3.\frac{1}{6}\le\frac{1}{2}\)

Vậy bất đẳng thức được chứng minh

Đẳng thức xảy ra khi x = y = z = 4 hay a = b = c = 1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
minh anh
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
Xem chi tiết
Hoàng Thị Thúy
Xem chi tiết
Đào Thu Hoà
Xem chi tiết
Thúy Hiền Nguyễn
Xem chi tiết
minh
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hiền
Xem chi tiết