Trong không gian Oxyz, cho bốn điểm A ( 2;0;0 ), B ( 0;4;0 ), C ( 0;0;6 ), D ( 2;4;6 ). Xét các mệnh đề sau:
(I). Tập hợp các điểm M sao cho M A → + M B → = M C → + M D → là một mặt phẳng
(II). Tập hợp các điểm M sao cho M A → + M B → + M C → + M D → = 4 là một mặt cầu tâm I(1;2;3) và bán kính R = 1
A. Chỉ (I)
B. Chỉ (II)
C. Không có
D. Cả (I) cả (II)
Trong không gian vưới hệ tọa độ Oxyz cho các điểm A(1;0;0), B(0;2;0), C(0;0;3). Gọi M là một điểm thay đổi nằm trên mặt phẳng (ABC), N là điểm nằm trên OM sao cho OM.ON = 12. Biết rằng khi M thay đổi, điểm N luôn nằm trên một mặt cầu cố định. Tính bán kính R của mặt cầu đó
A. 4
B. 6
C. 5
D. 7
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu S : x 2 + y 2 + z - 3 2 = 8 và hai điểm A(4;4;3), B(1;1;1). Tập hợp tất cả các điểm M thuộc (S) sao cho MA= 2MB là một đường tròn (C). Bán kính của (C) bằng
A. 7
B. 6
C. 2 2
D. 3
câu 1 :
Trên nữa mặt phẳng đường tròn (O) đường kính AB ta lấy điểm M bất kỳ ( M khác A và B ), các tiếp tuyến tại M và B với nửa đường tròn cắt nhau ở C . Từ tâm O của nữa đường tròn ta kẻ đường thẳng song song với MB cắt các tiếp tuyến CM và CB lần lượt tại D và E .CM rằng :
a) Tam giác CDE cân
b) AD là tiếp tuyến của nữa đường tròn
c) Khi M di chuyển trên nữa đường tròn thì tích AB . CD không thay đỗi
câu 2 :
cho các hàm số y=2mx+3 và y = (n-1)x-2
a) biết rằng trên cùng một mặt phẳng tọa độ , dồ thị các hàm số này cắt nhau tại điểm A ( 1;-1). Hãy xác định m và n
b) Với các giá trị của m và n tìm được ở trên , hãy vẽ đồi thị của các hàm số tương ứng trên cùng một mặt phẳng tọa độ
Trong mặt phẳng Oxy, cho biết điểm M(a;b) (a>0) thuộc đường thẳng d : x = 3 + t y = 2 + t và cách đường thẳng ∆ : 2 x - y - 3 = 0 một khoảng 2 5 . Khi đó a+b là:
A. 21
B. 23
C. 22
D. 20
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai mặt cầu S 1 : x 2 + y 2 + z 2 + 4 a + 2 y + z = 0 và S 2 : x 2 + y 2 - 2 x - y - z = 0 cắt nhau theo một đường tròn (C) nằm trong mặt phẳng (P). Cho các điểm A(1;0;0), B(0;2;0), C(0;0;3). Có bao nhiêu mặt cầu tâm thuộc (P) và tiếp xúc với ba đường thẳng AB, BC, CA?
A. 4 mặt cầu
B. 2 mặt cầu
C. 3 mặt cầu
D. 1 mặt cầu
Trong mặt phẳng tạo độ Oxyz, cho bốn điểm A(0;-1;2), B(2;-3;0), C(-2;1;1), D(0;-1;3). Gọi (L) là tập hợp tất cả các điểm M trong không gian thỏa mãn đẳng thức M A → . M B → = M C → . M D → = 1 . Biết rằng (L) là một đường tròn, đường tròn đó có bán kính r bằng bao nhiêu?
A. r = 11 2
B. r = 7 2
C. r = 3 2
D. r = 5 2
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy,cho đường thẳng ∆ : x - y = 0 . Đường tròn (C) có bán kính R = 10 cắt Δ tại hai điểm A, B sao cho A B = 4 2 . Tiếp tuyến (C) tại A và B cắt nhau tại một điểm thuộc tia Oy. Phương trình đường tròn (C) là:
A. x + 5 2 + y + 3 2 = 10
B. x - 5 2 + y - 3 2 = 10
C. x - 3 2 + y - 5 2 = 10
D. x + 3 2 + y + 5 2 = 10
Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (P): 2x + 2y - z + 4 = 0 và các điểm A(2;1;2); B(3;-2;2). Điểm M thuộc mặt phẳng (P) sao cho các đường thẳng MA; MB luôn tạo với mặt phẳng (P) các góc bằng nhau. Biết rằng điểm M thuộc đường tròn (C) cố định. Tìm tọa độ tâm của đường tròn (C).
A. 10 3 ; - 3 ; 14 3
B. 17 21 ; - 71 21 ; 17 21
C. 74 27 ; - 97 27 ; 62 27
D. 32 9 ; - 49 9 ; 2 9