Cho sin α+β= \(\dfrac{1}{3}\),tanα=-2tanβ
Tính A= sin(α+\(\dfrac{3\pi}{8}\)).cos(α+\(\dfrac{\pi}{8}\))+sin(β-\(\dfrac{5\pi}{12}\)).sin(β-\(\dfrac{\pi}{12}\))
Cho góc α
thỏa mãn `π\2`<α<π,cosα=−\(\dfrac{1}{\sqrt{3}}\). Tính giá trị của các biểu thức sau:
a) sin(α+\(\dfrac{\text{π}}{6}\))
b) cos(α+$\frac{\text{π}}{6}$)
c) sin(α−$\frac{\text{π}}{3}$)
d) cos(α−$\frac{\text{π}}{6}$)
Cho góc α cho thỏa 0 < α < π 4 và sin α + cos α = 5 2 Tính P = sin α -cos α .
Cho ba mặt phẳng (α), (β), (γ), những mệnh đề nào sau đây đúng?
a) Nếu (α) ⊥ (β) và (α) // (γ) thì (β) ⊥ (γ).
b) Nếu (α) ⊥ (β) và (α) ⊥ (γ) thì (β) // (γ).
Tìm góc α ∈ π 6 ; π 4 ; π 3 ; π 2 để phương trình cos 2 x + 3 sin 2 x - 2 cos x = 0 tương đương với phương trình cos ( 2 x - α ) = cos x
Tìm đạo hàm của hàm số sau: y = ( x . sin α + cos α ) ( x . cos α − sin α )
Cho hai mặt phẳng (α), (β) cắt nhau và một điểm M không thuộc (α) và (β). Chứng minh rằng qua điểm M có một và chỉ một mặt phẳng (P) vuông góc với (α) và (β). Nếu (α) // (β) thì kết quả trên sẽ thay đổi như thế nào?
Gọi α là nghiệm lớn nhất của phương trình 3.cos x + cos 2x – cos 3x + 1 = 2.sin x.sin 2x thuộc khoảng 0 , 2 π . Tính sin α - π 4 .
A . - 2 2
B . 2 2
C . 0
D . 1
Trong không gian cho đường thẳng a ⊂ ( α ) , b ⊂ ( β ) , ( α ) / / ( β . Kết quả nào sau đây là đúng?
A. a//b
B. a, b chéo nhau
C. a, b cắt nhau
D. a, b không có điểm chung
Cho hai mặt phẳng α và β. Một mặt phẳng λ cắt α và β lần lượt theo các giao tuyến a và b. Chứng minh rằng khi a và b cắt nhau tại I thì I là điểm chung của α và β. (h.2.32).