Cho a → = (-1;2), b → = (2;-7) Tọa độ của vec tơ a → - b → là:
A.(6; -9)
B. (4; -5)
C.(-6; 9)
D.( -6; -9)
Cho hai điểm A(1; 0) và B( 0 ;-2). Vec tơ A B → đối của vectơ có tọa độ là:
A.(-1; 2)
B.(-1; -2)
C.(1;2)
D. (1; -2).
Cho hai điểm A(1; 0) và B( 0 ;-2). Vec tơ A B → đối của vectơ có tọa độ là:
A.(-1; 2)
B.(-1; -2)
C.(1;2)
D. (1; -2).
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A(5;2) ; B( 10; 8) . Tọa độ của vec tơ A B → là:
A.(2; 4)
B.( 5; 6)
C.(15; 10)
D.(50;6)
Cho A(1;2) ; B( -2; 6). Điểm M trên trục Oy sao cho ba điểm A; B; M thẳng hàng thì tọa độ điểm M là:
A.(0; -10)
B. (0; 10)
C.( 0; 5)
D.( -10; 0)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d có phương trình 2x + y − 4 = 0.
a) Hãy viết phương trình của đường thẳng d 1 là ảnh của d qua phép vị tự tâm O tỉ số k = 3
b) Hãy viết phương trình của đường thẳng d 2 là ảnh của d qua phép vị tự tâm I(1;2) tỉ số k = -2
Câu 18: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy phép vị tự tâm O(0;0) tỉ số k = 2 biến đường tròn (C) có phương trình: x2 + y2 + 4x + 6y = 12 thành đường tròn (C’) có phương trình:
A. (x - 4)2 + (y - 6)2 = 100
B. (x + 2)2 + (y + 3)2 = 100
C. (x + 4)2 + (y + 6)2 = 100
D. (x - 2)2 + (y - 3)2 = 100
tính giá trị biểu thức sau
a) \(A=\dfrac{9^4}{3^2}\)
b) \(B=81.\left(\dfrac{5}{3}\right)^4\)
c) \(C=\left(\dfrac{4}{7}\right)^{-4}.\left(\dfrac{2}{7}\right)^3\)
d) \(D=7^{-6}.\left(\dfrac{2}{3}\right)^0.\left(\dfrac{7}{5}\right)^6\)
e) \(E=8^3:\left(\dfrac{2}{3}\right)^5.\left(\dfrac{1}{3}\right)^2\)
f) \(F=\left(\dfrac{7}{9}\right)^{-2}.\left(\dfrac{1}{\sqrt{3}}\right)^8\)
g) \(G=\left(\dfrac{-4}{5}\right)^{-2}.\left(\dfrac{2}{5}\right)^2.\left(\sqrt{2}\right)^3\)
Gieo một con súc sắc hai lần.
a. Mô tả không gian mẫu
b. Phát biểu các biến cố sau dưới dạng mệnh đề:
A: = {(6,1), (6,2), (6,3), (6,4), (6, 5), (6, 6)}
B: = {(2, 6), (6, 2), (3, 5), (5, 3), (4, 4), (1, 7), (7, 1)}
C: = {(1, 1), (2, 2), (3, 3), (4, 4), (5, 5), (6, 6)}.