\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
\(n_{CH_4}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3\left(mol\right)\)
\(m_{C_2H_4}=9.6-0.3\cdot16=4.8\left(g\right)\)
\(\%m_{C_2H_4}=\%m_{CH_4}=\dfrac{4.8}{9.6}\cdot100\%=50\%\)
\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
\(n_{CH_4}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3\left(mol\right)\)
\(m_{C_2H_4}=9.6-0.3\cdot16=4.8\left(g\right)\)
\(\%m_{C_2H_4}=\%m_{CH_4}=\dfrac{4.8}{9.6}\cdot100\%=50\%\)
Dẫn 2,24 lít (đktc) hỗn hợp A (gồm C2H4 và C2H6) vào bình đựng dung dịch Br2, thấy bình Br2 bị nhạt màu và có khí thoát ra. Sau phản ứng thấy khối lượng bình Br2 tăng 1,40 gam. Tính % thể tích từng khí trong hỗn hợp A?
Cracking khí butan một thời gian thì thu được hỗn hợp khí X gồm CH4, C3H6, C2H6, C2H4 và C4H10 dư. Cho toàn bộ hỗn hợp X đi qua dung dịch nước Br2 dư thì khối lượng bình brom tăng lên 0,91 gam và có 4 gam Br2 phản ứng, đồng thời có hỗn hợp khí Y thoát ra khỏi bình Br2 (thể tích của Y bằng 54,545% thể tích của X). Để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc). Giá trị của V là
A. 2,184.
B. 4,368.
C. 2,128.
D. 1,736.
Cracking khí butan một thời gian thì thu được hỗn hợp khí X gồm CH4, C3H6, C2H6, C2H4 và C4H10 dư. Cho toàn bộ hỗn hợp X đi qua dung dịch nước Br2 dư thì khối lượng bình brom tăng lên 0,91 gam và có 4 gam Br2 phản ứng, đồng thời có hỗn hợp khí Y thoát ra khỏi bình Br2 (thể tích của Y bằng 54,545% thể tích của X). Để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc). Giá trị của V là
A.2,184
B.4,368
C.2,128
D.1,736
Cracking khí butan một thời gian thì thu được hỗn hợp khí X gồm CH4, C3H6, C2H6, C2H4, C4H10 dư. Cho toàn bộ hỗn hợp X đi qua dung dịch nước Br2 dư thì khối lượng bình brom tăng lên 0,91 gam và có 4 gam Br2 phản ứng, đồng thời có hỗn hợp khí Y thoát ra khỏi bình Br2 (thể tích của Y bằng 54,545% thể tích của X). Để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc). Giá trị của V là
A. 4,368.
B. 2,128.
C. 1,736.
D. 2,184.
Hỗn hợp X gồm etan; etilen và propin. Cho 12,24 gam hỗn hợp X vào dung dịch AgNO3/NH3 có dư sau phản ứng thu được 14,7 gam kết tủa. Mặt khác 4,256 lít khí X (đktc) phản ứng vừa đủ với 140ml dung dịch brom 1M. Khối lượng C2H6 trong 12,24 gam X ban đầu bằng bao nhiêu (Cho biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn) ?
A. 4,5 gam
B. 3 gam
C. 6 gam
D. 9 gam
Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 300ml dung dịch H2SO4 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,32 gam chất rắn và có 448ml khí (đktc) thoát ra. Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO3, khi các phản ứng kết thúc thì thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) tạo thành và khối lượng muối trong dung dịch là:
A.0,224 lít và 3,750 gam
B. 0,112 lít và 3,750 gam
C. 0,224 lít và 3,865 gam
D. 0,112 lít và 3,865 gam
Cho lượng khí amoniac đi từ từ qua ống sứ chứa 3,2 g CuO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn A và một hỗn hợp khí. Chất rắn A phản ứng vừa đủ với 20,0 ml dung dịch HCl 1,00M.
1. Viết phương trình hoá học của các phản ứng.
2. Tính thể tích khí nitơ (đktc) được tạo thành sau phản ứng.
Cho 5,6 lít CO đktc qua ống sứ đựng m gam FexOy đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 5,6 gam Fe. Hỗn hợp khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với H2 là 18,8 . Tìm oxit của Fe và phần trăm thể tích khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng
A. Fe3O4 và 60%
B. Fe2O3 và 60%
C. FeO và 60%
D. Fe2O3 và 40%
cho V lit hỗn hợp gồm: CH4, C3H6, C2H2 lần lượt qua dung dịch AgNO3/NH3 dư thấy 4,8 gam kết tủa vàng, khí còn lại tiếp tục cho qua dung dịch Br2 phản ứng và còn lại 1,344 lit khí thoát ra (đktc).
a/ tính V và % thể tích khí có trong hỗn hợp
b/ Nếu đem hỗn hợp trên đốt cháy hoàn toàn. Cho sản phẩm cháy qua Ca(OH)2 dư, tính khối lượng kết tủa thu được