a, K2O +H2O -> 2KOH
b, \(n_{K_2O}\) =9,4 :(2.39 +16)= 0,1 mol
=>Cm dd A=0,1:0,2 = 0,5 M (200ml =0,2l )
Vì H2SO4 là axit nên khi nhúng quì tìm vào thì quì tím sẽ chuyển sang màu đỏ
a)\(K2O+H2O\rightarrow2KOH\)
b) \(n_{KOH}=2n_{K2O}=2.\dfrac{9,4}{94}=0,2\left(mol\right)\)
\(C_{M\left(KOH\right)}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)
c) \(H2SO4+2KOH\rightarrow K2SO4+2H2O\)
\(n_{H2SO4}=\dfrac{400.4,9}{100.98}=0,2\left(mol\right)\)
Do \(n_{H2SO4}\left(\dfrac{0,2}{1}\right)>n_{KOH}\left(\dfrac{0,2}{2}\right)\)
\(\Rightarrow H2SO4\) còn dư lại sau pư nên làm QT hoá đỏ.
200ml = 0,2 l
Số mol của kali oxit
nK2O = \(\dfrac{m_{K2O}}{M_{K2O}}=\dfrac{9,4}{94}=0,1\) (mol)
a) Pt : K2O + H2O \(\rightarrow\) 2KOH\(|\)
1 1 2
0,1 0,2
b) Số mol của kali hidroxit
nKOH = \(\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\) (mol)
Nồng độ mol của dung dịch kali hidroxit
CMKOH = \(\dfrac{n}{V}\) = \(\dfrac{0,2}{0,2}=0,1\) (M)
c) Khi rót dung dịch H2SO4 vào dung dịch A (kali hidroxit) nhúng quỳ tím vào thì quỳ tím không đổi màu(vì sẽ tạo ra muối)