\(n_{A}=\dfrac{25,6}{M_{A}}(mol);n_{ACl_2}=\dfrac{54}{M_{A}+71}(mol)\\ PTHH:A+Cl_2\to ACl_2\\ \Rightarrow n_{A}=n_{ACl_2}\\ \Rightarrow \dfrac{25,6}{M_{A}}=\dfrac{54}{M_{A}+71}\\ \Rightarrow 25,6M_A+1817,6=54M_A\\ \Rightarrow 28,4M_A=1817,6\\ \Rightarrow M_A=64(g/mol)\)
Vậy A là đồng(Cu)
\(A + Cl_2 \rightarrow^{t^o} ACl_2\)
Ta có:
\(m_{muối}= m_{KL} + m_{Cl}\) ( gốc Cl nhé)
\(\Rightarrow m_{gốc Cl}= m_{muối} - m{KL}=54 - 25,6=28,4 g\)
\(\Rightarrow n_{gốc Cl}= \dfrac{28,4}{35,5}= 0,8 mol\)
Ta có:
\(n_{gốc Cl}= 2n_{ACl_2}\Rightarrow n_{ACl_2}= \dfrac{1}{2} n_{gốc Cl}= 0,4 mol\)
Theo PTHH:
\(n_{A}=n{ACl_2}= 0,4 mol\)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{m_A}{n_A}= \dfrac{25,6}{0,4}= 64 g/mol\)
Vậy A là Cu
Pt : \(A+Cl_2\underrightarrow{t^o}ACl_2|\)
1 1 1
0,4 0,4
Theo định luật bào toàn khối lượng :
\(m_A+m_{Cl2}=m_{ACl_2}\)
\(25,6+m_{Cl2}=54\)
⇒ \(m_{Cl2}=54-25,6=28,4\left(g\right)\)
\(n_{Cl2}=\dfrac{28,4}{71}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_A=\dfrac{0,4.1}{1}=0,4\left(mol\right)\)
\(M_A=\dfrac{25,6}{0,4}=64\) (g/mol)
Vậy kim loại A là đồng
Chúc bạn học tốt