a, Theo gt ta có: $n_{N_2}=0,01(mol)$
$\Rightarrow n_{e}=0,1(mol)\Rightarrow m_{muoi}=2,16+6,2=8,36< 14,12(g)$
Do đó phản ứng có tạo $NH_4NO_3$
Gọi số mol $NH_4NO_3$ là x(mol)
Ta có: $2,16+80x+62.(0,1+8x)=14,12\Rightarrow x=0,01(mol)$
Do đó $M_{M}=24$. Do đó M là Mg
b, Để thỏa mãn thì ta nghĩ đến việc muối đó có thể là gốc muối cacbonat hay là gốc muối sunfit.
A;B;C có thể là $MgCO_3;Mg(HCO_3)_2;Mg(OH)_2.MgCO_3$ thỏa mãn tỉ lệ
a) Gọi \(n_{NH_4NO_3} = a(mol) ; n_{N_2} = 0,01(mol)\)
\(\Rightarrow n_{NO_3^-\ trong\ muối} = n_e = 8n_{NH_4NO_3} = 10n_{N_2} = 8a + 0,1\)
Ta có: 2,16 + (8a + 0,1).62 + 80a = 14,12
Suy ra: a = 0,01
Suy ra:
\(n_M = \dfrac{n_e}{2} = \dfrac{0,01.8 + 0,1}{2} = 0,09(mol)\\ \Rightarrow M = \dfrac{2,16}{0,09} = 24(Magie)\)
b)
Muối A,B,C đều tạo bởi một axit và đều tạo cùng một khí khi tác dụng với HCl, do đó :
\(A\ :\ MgCO_3\\ B\ :\ Mg(HCO_3)_2\\ C\ :\ (MgOH)_2CO_3\)
\(MgCO_3 + 2HCl \to MgCl_2 + CO_2 +H_2O\\ Mg(HCO_3)_2 + 2HCl \to MgCl_2 +2CO_2 + 2H_2O\\ (MgOH)_2CO_3 + 4HCl \to 2MgCl_2 + CO_2 + 2H_2O\)