Cho 2 điện tích điểm nằm ở 2 điểm A và B và có cùng độ lớn, cùng dấu. Cường độ điện trường tại một điểm trên đường trung trực của AB thì có phương:
A. vuông góc với đường trung trực của AB
B. trùng với đường trung trực của AB
C. trùng với đường nối của AB.
D. tạo với đường nối AB góc 45 0
Cho hai quả cầu kim loại tích điện có độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu đặt cách nhau một khoảng không đổi tại A và B thì độ lớn cường độ điện trường tại một điểm C trên đường trung trực của AB và tạo với A và B thành tam giác đều là E. Sau khi cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi đặt lại A và B thì cường độ điện trường tại C là
A. 0.
B. E/2
C. E/3
D. E.
Tại 2 điểm A và B trên mặt nước cách nhau 16 cm có 2 nguồn kết hợp dao động điều hòa cùng tần số, cùng pha nhau. Điểm M nằm trên mặt nước và nằm trên đường trung trực của AB cách trung điểm I của AB một khoảng nhỏ nhất bằng 4 5 cm luôn dao động cùng pha với I. Điểm N nằm trên mặt nước và nằm trên đường thẳng vuông góc với AB tại A, cách A một khoảng nhỏ nhất bằng bao nhiêu để M dao động với biên độ cực tiểu:
A. 9,22 (cm)
B. 2,14(cm)
C. 8,75 (cm)
D. 8,57 (cm)
Trong một thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn A và B dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số. Trên mặt nước người ta thấy M, N là hai điểm ở hai bên đường trung trực của AB, trong đó M dao động với biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB còn có 2 dãy cực đại khác. N không dao động, giữa N và đường trung trực của AB còn có 3 dãy cực đại khác. Nếu tăng tần số lên 3,5 lần thì số điểm dao động với biên độ cực đại trên MN tăng lên so với lúc đầu là
A. 16
B. 32
C. 23
D. 29
Trong một thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn A và B dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số. Trên mặt nước người ta thấy M, N là hai điểm ở hai bên đường trung trực của AB, trong đó M dao động với biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB còn có 2 dãy cực đại khác. N không dao động, giữa N và đường trung trực của AB còn có 3 dãy cực đại khác. Nếu tăng tần số lên 3,5 lần thì số điểm dao động với biên độ cực đại trên MN tăng lên so với lúc đầu là
A. 16
B. 32
C. 23
D. 29
Cho hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức của điện trường do một điện tích điểm tạo O gây ra. Biết cường độ điện trường tại A là 36V/m và tại B là 16V/m. Cường độ điện trường tại điểm M là trung điểm của AB có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 18V/m
B. 45V/m
C. 16V/m
D. 22,5V/m
Trong một thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn A và B cách nhau 16m, dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 50 Hz. Điểm M nằm trên mặt nước và nằm trên đường trung trực của AB cách trung điểm O của AB một khoảng nhỏ nhất bằng 4 5 c m luôn dao động cùng pha với O. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước bằng
A. 2 m / s
B. 4 m / s
C. 6 m / s
D. 8 m / s
Trong một thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn A và B dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 100Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 3m/s. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Hình vuông ABCD nằm trên mặt nước sao cho hai điểm C và D nằm trên hai đường cực đại giao thoa. Biết rằng giữa điểm C và đường trung trực của AB còn có hai dãy cực đại khác. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đường thẳng nối hai nguồn là
A. 11
B. 13
C. 15
D. 21
Hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức của điện trường do điện tích điểm q > 0 đặt tại O gây ra. Biết cường độ điện trường tại A và B có độ lớn E A = 4 . 10 6 ( V / m ) và E B = 10 6 ( V / m ) . Cường độ điện trường tại trung điểm M của AB có độ lớn
A. l,78(V/m)
B. l,78. 10 6 (V/m)
C. 2,5. 10 6 (V/m)
D. l,5. 10 6 (V/m)